Gà nuôi thì luôn to, nhiều thịt, nhiều trứng và hiếu chiến hơn gà rừng còn trâu nhà lại nhỏ bé, hiền lành, thua xa lắc trâu rừng. Vì sao vậy?
Lý do rất Misurin. Nuôi gà thì người nuôi chọn con nào to khoẻ, hiếu chiến nhất trong đám gà nuôi để làm giống. Cứ thế hàng trăm năm trôi qua thì gà nhà so với gà rừng cứ như dân Hàn so với dân Triều tiên vậy.
Còn trâu thì lại ngược lại. Nhưng con trâu to lớn, hung hãn thì phải đập chết ăn thịt gấp không thì chúng phá rào dẫn cả bầy trâu nghé chạy vô rừng mất. Cũng thế, hàng trăm năm trôi qua, con nào khoẻ yếu phân minh.
Kết luận: to nhỏ do con người. Vì cầm cái được mà gà dưới tay người thì to. Vì người yếu so với trâu nên chú nào nhỏ yếu thì mới ở lại được.
Hết chuyện vật nuôi tới chuyện người.
Sau thế chiến 1, nước Phổ (Đức) bại trận. Vua Phổ gấp rút cải cách lại quân đội. Cha đẻ của lý thuyết quân sự hiện đại được vời đến và lý thuyết chọn lựa 4 loại sỹ quan nổi tiếng ra đời.
Ông phân ra:
1. Loại sỹ quan vừa làm biếng vừa dốt: loại này chiếm số đông vì bản tính con người là vậy.
2. Loại sỹ quan vừa làm biếng nhưng giỏi: ít
3. Loại sỹ quan vừa chăm vừa giỏi: quá quý
4. Loại sỹ quan vừa chăm nhưng dốt: cũng đông kha khá.
- Loại 1 loại đi thì lấy ai làm, đây là dạng chỉ đâu đánh đấy và vô hại nên giữ lại
- Loại 2 làm biếng mà vẫn nổi bật lên được chứng tỏ tài, cho làm tướng chỉ huy
- Loại 3 là xương sống của quân đội: làm tham mưu hoạch định
- Loại 4 làm mà làm ngu thì chỉ có phá nên phải loại ngay, loại gấp không thì băng này sẽ phá tan quân đội.
Anhxtanh cũng nói người giỏi sẽ thua người ngu vì chúng quá đông.
Khi 1 hệ thống mà loại 4 nhan nhản thì hệ thống đó thua là đúng.
Có bạn hỏi, quân đội Đức giỏi sao thua. Lý do nằm ở đây: https://vi.wikipedia.org/wiki/Heinz_Guderian
Hay như Nhật, trường hợo đô đốc Yamamoto cũng vậy: https://vi.wikipedia.org/wiki/Yamamoto_Isoroku
Bổ sung nhân đợt ngập và kẹt xe lịch sử thứ 3 ngày 15-09-2015:
Công thức thần thánh
Dốt + biến đổi khí hậu = ngập nặng
Tối ưu chắc là nên lai. Con của gà trống và trâu cái thì vừa đẹp vừa khỏe.
Lý do rất Misurin. Nuôi gà thì người nuôi chọn con nào to khoẻ, hiếu chiến nhất trong đám gà nuôi để làm giống. Cứ thế hàng trăm năm trôi qua thì gà nhà so với gà rừng cứ như dân Hàn so với dân Triều tiên vậy.
Còn trâu thì lại ngược lại. Nhưng con trâu to lớn, hung hãn thì phải đập chết ăn thịt gấp không thì chúng phá rào dẫn cả bầy trâu nghé chạy vô rừng mất. Cũng thế, hàng trăm năm trôi qua, con nào khoẻ yếu phân minh.
Kết luận: to nhỏ do con người. Vì cầm cái được mà gà dưới tay người thì to. Vì người yếu so với trâu nên chú nào nhỏ yếu thì mới ở lại được.
Hết chuyện vật nuôi tới chuyện người.
Sau thế chiến 1, nước Phổ (Đức) bại trận. Vua Phổ gấp rút cải cách lại quân đội. Cha đẻ của lý thuyết quân sự hiện đại được vời đến và lý thuyết chọn lựa 4 loại sỹ quan nổi tiếng ra đời.
Ông phân ra:
1. Loại sỹ quan vừa làm biếng vừa dốt: loại này chiếm số đông vì bản tính con người là vậy.
2. Loại sỹ quan vừa làm biếng nhưng giỏi: ít
3. Loại sỹ quan vừa chăm vừa giỏi: quá quý
4. Loại sỹ quan vừa chăm nhưng dốt: cũng đông kha khá.
- Loại 1 loại đi thì lấy ai làm, đây là dạng chỉ đâu đánh đấy và vô hại nên giữ lại
- Loại 2 làm biếng mà vẫn nổi bật lên được chứng tỏ tài, cho làm tướng chỉ huy
- Loại 3 là xương sống của quân đội: làm tham mưu hoạch định
- Loại 4 làm mà làm ngu thì chỉ có phá nên phải loại ngay, loại gấp không thì băng này sẽ phá tan quân đội.
Anhxtanh cũng nói người giỏi sẽ thua người ngu vì chúng quá đông.
Khi 1 hệ thống mà loại 4 nhan nhản thì hệ thống đó thua là đúng.
Có bạn hỏi, quân đội Đức giỏi sao thua. Lý do nằm ở đây: https://vi.wikipedia.org/wiki/Heinz_Guderian
Hay như Nhật, trường hợo đô đốc Yamamoto cũng vậy: https://vi.wikipedia.org/wiki/Yamamoto_Isoroku
Bổ sung nhân đợt ngập và kẹt xe lịch sử thứ 3 ngày 15-09-2015:
Công thức thần thánh
Dốt + biến đổi khí hậu = ngập nặng
Tối ưu chắc là nên lai. Con của gà trống và trâu cái thì vừa đẹp vừa khỏe.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét