Truyền thuyết Sơn tinh Thủy tinh
"Sơn Tinh - Thủy Tinh được ghi chép trong Việt điện u linh tập với nhan đề Tản Viên Hựu Thánh Khuông Quốc Hiển Linh Ứng vương, gọn lại là Hựu Thánh Hiện Ứng vương (佑聖顯應王). Đây là một quyển sách ra đời khá sớm, ước tính vào thời nhà Trần, chuyên ghi chép những câu chuyện thần lịch quỷ dị của nước Đại Việt.
Bên cạnh Việt điện u linh tập, tác phẩm Lĩnh Nam chích quái cũng ghi lại truyền thuyết này với tựa đề là Tản Viên sơn truyện (傘圓山傳; tạm hiểu là Câu chuyện về thần núi Tản Viên).
Truyền thuyết này vốn không được ghi trong những cuốn sử biên niên như Đại Việt sử ký, Đại Việt sử lược, nhưng đến Đại Việt sử ký toàn thư thời Hậu Lê thì lại chép vào, phần ngoại kỷ thời Hồng Bàng Thị - Hùng vương." (nguồn Wiki)
"Sơn Tinh - Thủy Tinh được ghi chép trong Việt điện u linh tập với nhan đề Tản Viên Hựu Thánh Khuông Quốc Hiển Linh Ứng vương, gọn lại là Hựu Thánh Hiện Ứng vương (佑聖顯應王). Đây là một quyển sách ra đời khá sớm, ước tính vào thời nhà Trần, chuyên ghi chép những câu chuyện thần lịch quỷ dị của nước Đại Việt.
Bên cạnh Việt điện u linh tập, tác phẩm Lĩnh Nam chích quái cũng ghi lại truyền thuyết này với tựa đề là Tản Viên sơn truyện (傘圓山傳; tạm hiểu là Câu chuyện về thần núi Tản Viên).
Truyền thuyết này vốn không được ghi trong những cuốn sử biên niên như Đại Việt sử ký, Đại Việt sử lược, nhưng đến Đại Việt sử ký toàn thư thời Hậu Lê thì lại chép vào, phần ngoại kỷ thời Hồng Bàng Thị - Hùng vương." (nguồn Wiki)
Rõ ràng đây là câu chuyện đấu tranh giữa 2 vùng đất thấp và vùng đất cao tức là giữa người Kinh lộ và người Trại. Khi người Kinh lộ thắng thế đời Lý Trần thì coi truyện đó kể cho vui nhưng tới nhà Hậu Lê người Trại thì thấy truyện này có ý nghĩa tốt với người Trại nên đã đưa vô sách sử chính thống, dù còn để ở phần ngoại truyện.
Theo lý thuyết thì thoạt tiên người ở vùng đất cao thắng thế vì xưa vùng đồng bằng là bãi lầy. Sau đất cao lên, người vùng đất thấp canh tác thuận lợi sẽ đông lên, phát triển hơn người vùng đất cao. Tuy nhiên lý thuyết này không giải thích được vì sao sau người Trại ở VN lại thắng, đi ngược với trào lưu thế giới như vậy.
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Ông được đương thời và hậu thế coi như nhà tiên tri huyền học. Tương truyền rằng những câu nói như thờ Phật thì ăn oản với Trịnh Kiểm rồi Hoành sơn nhất đái, vạn đại dung thân nói với Nguyễn Hoàng là của ông.
Nguyễn Bỉnh Khiêm là người Kinh và ông coi Mạc Đăng Dung là vua chính đáng. Ông và 6 người con hết lòng phụng sự nhà Mạc và coi nhà Lê, Trịnh xứ Trại là kẻ tiếm quyền.
Theo Trần Khuê, Nghiên cứu và tranh luận, Nxb KHXH, 1996, phần Cần hiểu đúng Nguyễn Bỉnh Khiêm & Vương triều Mạc):
“Một hệ thống luận cứ hiện thực và lịch sử chứng minh rằng Nguyễn Bỉnh Khiêm không hề có những mâu thuẫn kiểu đó. Ông không hề đứng trên các tập đoàn phong kiến mà dứt khoát đứng về một phía: tập đoàn nhà Mạc. Ông không hề phản đối chiến tranh chung chung mà phản đối những kẻ gây ra chiến tranh chống vua Mạc.
Lũ giặc ngang ngược điên khùng phạm cả vào kinh đô
Chúa lo thì tôi nhục, đáng thương tình biết bao
(“Cảm hứng thi”)
Ông được đương thời và hậu thế coi như nhà tiên tri huyền học. Tương truyền rằng những câu nói như thờ Phật thì ăn oản với Trịnh Kiểm rồi Hoành sơn nhất đái, vạn đại dung thân nói với Nguyễn Hoàng là của ông.
Nguyễn Bỉnh Khiêm là người Kinh và ông coi Mạc Đăng Dung là vua chính đáng. Ông và 6 người con hết lòng phụng sự nhà Mạc và coi nhà Lê, Trịnh xứ Trại là kẻ tiếm quyền.
Theo Trần Khuê, Nghiên cứu và tranh luận, Nxb KHXH, 1996, phần Cần hiểu đúng Nguyễn Bỉnh Khiêm & Vương triều Mạc):
“Một hệ thống luận cứ hiện thực và lịch sử chứng minh rằng Nguyễn Bỉnh Khiêm không hề có những mâu thuẫn kiểu đó. Ông không hề đứng trên các tập đoàn phong kiến mà dứt khoát đứng về một phía: tập đoàn nhà Mạc. Ông không hề phản đối chiến tranh chung chung mà phản đối những kẻ gây ra chiến tranh chống vua Mạc.
Lũ giặc ngang ngược điên khùng phạm cả vào kinh đô
Chúa lo thì tôi nhục, đáng thương tình biết bao
(“Cảm hứng thi”)
Lòng trời nếu chẳng dung tha kẻ gian ngụy
Thì hãy một phen trợ sức cho quân nhà vua.
(“Quá Hữu Giang”)
Rõ ràng “nghịch tặc”, “gian ngụy” và tất cả những chữ “tặc” khác trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm là chỉ tập đoàn Lê-Trịnh; còn các từ “chủ”, “vương sư” hoặc “cửu trùng”, “thánh chủ”, “quân vương”, “đại giá”, v.v… là dùng để chỉ vua nhà Mạc.
Đối với Nguyễn Bỉnh Khiêm, những kẻ chống lại vua nhà Mạc là “gian” là “ngụy”; Nguyễn Bỉnh Khiêm theo vua Mạc đánh dẹp bọn gian ngụy để cứu nhân dân thoát cảnh bị “treo ngược”
Như vậy tình thế dạo đó hơi giống tam quốc gồm Lê Trịnh mạnh nhất, Mạc cũng rất mạnh giữ Thăng long 66 năm, Nguyễn ở Thuận hóa.
Kế của Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà Mạc cự Lê Trịnh, hòa và liên kết với Nguyễn và những người vì lợi ích của mình đã tạo ra truyền thuyết trên.
Lịch sử VN rất mạnh trong tạo nên và duy trì các truyền thuyết từ Thánh Gióng, kiến đục lá đa Lê lợi làm vua, Nguyễn Trãi làm thần...
Tam quốc diễn nghĩa ở đất Việt
TQ xưa có tình thế tam quốc lừng danh được biên thành truyện Tam quốc diễn nghĩa mà người VN lớp trước hầu như ai cũng đọc. Vậy VN có tình thế nào giống vậy không?
Vào năm 1527 Mạc đăng Doanh người Kinh lật đổ nhà Lê người Trại lập nên nhà Mạc. Tuy thế nhà Mạc chỉ quản được vùng đất thuộc người kinh xưa, nghĩa là từ Ninh bình trở ra còn vùng Thanh Nghệ là đất bản địa người Trại thì vua Lê vẫn giữ.
2 bên đánh nhau to, vua Lê thua chạy. Nguyễn Kim phò ấu chúa sang tận đất Bồn Man Lào lập căn cứ.
1535 Nguyễn Bỉnh Khiêm thi đỗ trạng nguyên và 1544 được phong Trình quốc công nên sau hay gọi là Trạng Trình là thế. Ông là 1 trụ cột của nhà Mạc, đóng vai trò giống Khổng minh bên Lưu bị.
1545 Trịnh Kiểm là con rể Nguyễn Kim giành được binh quyền, Nguyễn Kim chết. Từ đây mâu thuẫn giữa họ Trịnh và họ Nguyễn bộc lộ.
Trạng Trình nhận định tình hình tuy nhà Mạc giữ được Thăng long nhưng bị Trịnh Kiểm tấn công rất mạnh. Thế nhà Trịnh mạnh hơn nhà Mạc nên ông mới nói Thờ Phật thì ăn oản, tức là Trịnh mạnh lại có danh vua Lê giống Tào tháo xưa.
1 mình nhà Mạc địch lại thì khó nên phải khoét sâu mâu thuẫn giữa họ Trịnh và họ Nguyễn. Hoành sơn nhất đái, vạn đại dung than ra đời từ đấy và nhà Mạc ngầm kết giao với họ nguyễn để mở ra thế chia 3 vào năm 1558 khi Nguyễn Hoàng vô trấn nhậm Thuận Hóa.
Trạng Trình mất năm 1585, trước khi mất ông đã dự liệu tình hình và khuyên vua Mạc bí quá thì chạy về Cao bằng: Cao bằng tuy nhỏ cũng ở được vài đời và đúng như thế nhà Mạc tới 1677 mới mất CB (nhà mạc phải chạy khỏi Thăng long năm 1592).
Khổng Minh tuy giỏi cũng không giữ được nhà Lưu bị, Trạng trình giỏi cũng không cứu được nhà Mạc nhưng đã mở ra cơ hội cho nhà Nguyễn mở rộng đất nước tận mũi Cà mau. Sau này Nguyễn Ánh đã cắt trả đất Bồn man lại cho Lào để báo ơn năm xưa đã cưu mang Nguyễn Kim cùng ấu chúa để mở lại sự nghiệp Lê trung hưng.
Xứ đàng trong
Khi Nguyễn Hoàng vô Thuận hóa ông đã dẫn đa số người Trại theo. Tới miền đất mới rất nhanh ông đã theo mô hình quản trị của người Chăm vì nó hay và phù hợp với hoàn cảnh:
- Lôi kéo, cưỡng ép người vùng Nghệ tĩnh, người Bắc bằng lời hứa cuộc sống ấm no hơn, bằng các chiến dịch quân sự đường biển là chính. Trong số di dân này có cụ tổ 4 đời của anh em nhà Nguyễn Huệ lừng danh
- Lấy ngoại thương làm nguồn thu chính với cảng Hội an làm trung tâm. Khi Nhật bản, TQ chơi bế quan tỏa cảng hạn chế thương mại giữa 2 bên thì người Nhật, người Hoa đã chọn Hội an như điểm trung chuyển và chúa Nguyễn đã khôn khéo hưởng lợi. Như vậy khối lượng XNK của VN vượt GDP có truyền thống từ đây.
- Chi trả cho các quan theo suất đinh chớ không theo mô hình TQ là tiền và đất. Và thuế má nhẹ nhàng với thuế thân là chính
Hội an phát triển với tính cách là trung tâm tập trung và phân phối hàng hóa làm dân vùng này có thể sống hoàn toàn bằng thương mại và nhập khẩu gạo từ Xiêm, Cao miên về thay vì trồng cấy. Đây là 1 yếu tố làm kinh tế đàng trong phồn thịnh tới 150 năm và vùng đất Thuận quảng người Việt ở đông cho tới bờ bắc sông Hàn. Ngày nay chúng ta có thể phân biệt giọng nói khác hẳn nhau của người ở 2 bờ sông này, bờ bắc thì giọng khu 4 còn bờ nam tới Phan thiết là 1 giọng khác hẳn.
Với sức mạnh tạo dựng được, sau khoảng 150 năm nữa thì người Việt tiến tới Qui nhơn. Vương triều Chăm Đồ bàn sụp đổ, 1 số dân chạy lên cao nguyên với người Thượng, 1 số dân dạt ra biển tiếp tục nghề cá và hải tặc còn lại ở lẫn da báo với người Việt.
Người Minh hương
Từ Đồng nai tới Hà tiên, người Minh hương tới lập nghiệp dưới sự bảo trợ của chúa Nguyễn. Từ đây 1 mối lợi to lớn và cũng là 1 gánh nặng cho chúa Nguyễn xuất hiện.
Để quản trị vùng đất nam bộ mới, 1 mặt chúa Nguyễn chấp nhận cho Mạc Cửu, Trần Thượng Xuyên qui chế tự trị đồng thời phải đưa người Việt (Kinh, Trại) vô ở và bảo vệ vùng đất dưới sự dòm ngó của Xiêm. Tất nhiên là gánh nặng chi phí, nhân lực vọt lên với mức phân bổ nặng nề lên Qui nhơn đầu cầu làm dân khổ và số người Việt ở đó sụt giảm hẳn. Như vậy tình thế nguy hiểm đối với nhà Nguyễn hiện rõ ở khu vực đầu cầu.
2 nước TQ, Nhật xoay ra buôn bán với nhau làm nguồn thu từ ngoại thương sụt thảm hại cộng với việc Hội an bị sa bồi làm chúa Nguyễn phải tìm nguồn thu ở việc đánh thuế cao người Thượng và bắt quan viên nộp tiền căn cứ theo suất đinh (hơi giống thuế thu nhập cao nhỉ) đồng thời triển thêm thuế đất trước không thu hoặc thu rất nhẹ.
Bị thuế nặng, công với tham nhũng, triều đình thu 1 thì quan lại ăn 2 nên ở căn cứ địa của người Chăm khi Nguyễn Nhạc phất cờ thì dân Chăm, dân Thượng, hải tặc Tàu hưởng ứng rầm rầm dùng hải quân, tượng binh đánh Nguyễn Ánh chạy tóe khói vô Nam kỳ lục tỉnh (thời gian này người Chăm vẫn mặc trang phục truyền thống của họ).
Quân Tây sơn thì thiện chiến nhưng thiên về chiến thuật cổ đánh giết đoạt chiến lợi phẩm rồi rút về không giữ đất nên người Minh hương chống lại và xoay sang ủng hộ Nguyễn Ánh.
Nắm được vựa lúa vua Gia long mạnh lên và chiến thắng nhà Tây sơn nắm miền trung, miền bắc đói ăn hơn. Ở đây ta thấy người Trại vẫn hướng về nhà Nguyễn và nhà Tây sơn sau khi dẹp nhà Lê thì dân Bắc cũng sẵn sàng bắt vua Cảnh thịnh khi ổng chạy trốn.
Tới thời Minh mạng nhớ tới chuyện trước ông bèn cấm mặc trang phục truyền thống Chăm hay váy mấn nên ngày nay chỉ còn số ít làng Chăm còn giữ được bản sắc của mình. Sau này người Minh hương vùng lục tỉnh chuyển hóa dần thành người Việt và người Kinh Nam bộ theo nguồn gốc vậy là có tương đồng với người Kinh Bắc bộ tuy nhạt hơn.
Về sau khi Pháp đánh thì Phan Thanh Giản phạm sai lầm hết sức tai hại là cắt đất nam kỳ lục tỉnh trao cho Pháp. Mất nồi cơm thì còn đánh đấm chi, ổng không được coi trọng chính vì thói quen dùng chiến thuật trước cắt đất sau đồng hóa của người Hoa không đúng chỗ.
TLTK:
- Có 500 năm như thế. Hồ Trung Tú
- Xứ Đàng Trong. Cristoforo Borri
Thăng long
Vua Đinh tiên hoàng là người Kinh ở Ninh bình có bố là thứ sử châu Hoan và mẹ quê châu Hoan. Sau khi vua Đinh bị chết thì Thập đạo tướng quân Lê hoàn người Trại Thanh hóa lên thay. Như thế lập ra quốc gia độc lập đầu tiên là người Kinh nhưng rất nhanh người Trại thay thế. Có thể thấy người Kinh người Trại đã tranh giành quyền lực về mình từ hồi ấy.
Nên khi Lý công uẩn là người Kinh thay nhà tiền Lê thì ông rời ngay khỏi Hoa lư là đất giáp người Trại và ra Thăng long cho an toàn gần đất của ông là Bắc ninh mở ra thời Lý Trần người Kinh suốt mấy trăm năm.
4. Nhà Mạc và Kinh Trại
Trong các triều vua thì nhà Mạc thuộc diện ít thông tin và có nhiều chê hơn là ngưỡng mộ. Lý do chính đưa ra là nhà Mạc cắt đất cho TQ nhưng tìm hiểu kỹ thì lại không phải vậy, chẳng qua của người trả lại người thôi. Kinh tế xã hội thời Mạc cũng phát triển, chịu khó ngoại thương, dân sống khá khẩm. Vậy vì lý do gì?
Mạc Đăng Dung quê Kiến thụy Hải phòng bây giờ đậu tiến sỹ võ lần hồi giỏi giang lên chỉ huy cấm vệ quân rồi thấy triều Lê mạt quá bèn đoạt lấy. Ai mạnh thì phất cờ làm vua thôi. Nhưng các quan không chịu, hết Nguyễn Kim rồi Trịnh Kiểm chống lại. Nguyễn Kim phò ấu chúa qua Lào chống nhà Mạc kịch liệt.
Điểm lại mới thấy từ vua Lê, Nguyễn Kim, Trịnh Kiểm đều là người Thanh hóa. Cái này mới là câu chuyện đây.
Nước VN xưa dân vùng đồng bằng sông Hồng được gọi là dân Kinh, còn vùng Thanh Nghệ tới Quảng bình là dân miền núi, dân Trại.
Dân Kinh thì văn hóa, thanh lịch, thân TQ còn dân Trại thô mãng kháng tàu. Triều Lê khởi nguồn từ Thanh hóa là dân Trại ra kinh đô HN nhưng lính ưu binh vẫn dung dân Thanh nghệ, quan lại cũng dân Thanh nghệ là chính cho nên mới có câu Thanh cậy thế Nghệ cậy thần đây.
Khi nhà Mạc lên, lính kiêu binh hay còn gọi là ưu binh Thanh nghệ tan rã phải mồm ngậm tăm trốn về quê vì nếu dân Kinh biết thì đánh cho chết.
Như vậy nhà Mạc là dân Kinh chống lại dân Trại nhưng thế lực dân Trại mạnh quá nên sau 66 năm phải chạy lên Cao bằng nhờ TQ chống lưng thì chúa Trịnh mới chịu hòa không truy đuổi nữa.
Hào kiệt như lá mùa thu
Quay ngược lại thời Lê lợi kháng giặc Minh thì dân Kinh ra làm quan cho nhà Minh đông mà không chịu về với Lê Lợi. Quân tuyển ở vùng dân Kinh cũng không đánh trận mà dân Trại mới là quân chủ lực.
Khi kháng chiến thành công phong thưởng công trạng thì các tướng dân Trại làm quan to, được ban quốc tính họ Lê.
Nguyễn Trãi tài giỏi như thế nhưng cũng chỉ được chức quan thường thường bậc trung cũng chính vì không được tin tưởng do là người Kinh, giống Trần Nguyên Hãn. Cái chết của Nguyễn Trãi 1 phần do sự tranh chấp giữa phe người Kinh và người Trại.
Vì sao Nhà Hồ chống xâm lược thất bại?
Cũng dùng mối quan hệ dân Kinh dân Trại ta cũng có thể thấy lý do nhà Hồ thua do không được long dân. Ta nhớ nhà Lý, nhà Trần là dân Kinh còn Hồ Quý Ly gốc Thanh hóa dân Trại nên có thể nói là dân Trại đầu tiên đoạt ngôi của dân Kinh.
Đương nhiên đời nào dân Kinh chịu theo nên nhà Hồ dù quân đông, vũ khí tốt, thành kiên cố cũng thua tính chạy về Nghệ an chưa tới nơi thì bị bắt. Nhà Hồ từng dàn quân đánh nhau với quân nhà Minh trên đất dân Kinh, ví dụ như trận thành Đa bang thành xây kiên cố mà đánh có 1 ngày đã thua. Trận thua không chỉ do địch hay ta dở mà còn vì dân Kinh dẫn đường biết rõ địa hình và hợp sức đánh nữa.
Vậy nên nhà Mạc cướp ngôi nhà Lê chính là muốn kết thúc sự trị vì của dân Trại, nhưng không nổi vì họ lâu đời gốc rễ vững chắc quá.
Miền Trung địa linh nhân kiệt
Từ thời nhà Trần để khuyến khích thì thi trạng nguyên đã lấy riêng trạng cho vùng Trại tức là dân Trại được coi như dân vùng sâu vùng xa. Tới thời vua Lê thì sự học, tham gia triều chính của dân Trại tăng lên nhiều và dân Trại làm quan mang cả nhà, họ hang ra Thăng long nên quê choa Hà nồi có từ thời ấy chớ không phải từ 54 mới xảy ra.
Cũng như thế trải mấy trăm năm vua dân Trại sử dụng quan lại ưu tiên dân Trại ta giải thích được vì sao quan lại, nhà Nho giỏi đa số là dân miền Trung.
Sự phân biệt Kinh Trại này chỉ nhạt dần đi khi nhà Nguyễn lên ngôi thống nhất đất nước và đặc biệt dưới thời Pháp thuộc khi bãi bỏ khoa cử thì quan lại dân Kinh vùng đồng bằng sông Hồng còn được ưa chuộng hơn miền Trung vì mềm mại, khéo léo so với dân Trại cứng đầu ưa làm loạn (Pháp thù dai vụ Văn thân nhỉ)
Sau này sự phân biệt dân Kinh dân Trại hầu như biến mất, nó chỉ còn lại dấu vết kỳ thị vùng miền mà thôi.
3. Chính danh
Dân VN có truyền thống trung thành, trung quân rất cao. Hồ Quí ly lập ra nhà Hồ nhưng lòng dân vẫn hướng về nhà Trần. Quân Minh xâm lược. Lê Lợi kháng chiến thành công vẫn đưa Trần Cảo làm vua 1 thời gian ngắn. Sau nhắm lòng dân đã quên nhà Trần mới lập ra nhà Lê.
Tới thời Lê mạt. Mạc Đăng Dung cướp ngôi lập ra nhà Mạc nhưng lòng dân vẫn hướng về nhà Lê. Nhà Mạc tồn tại được 66 năm thì nhà Lê trung hưng trở lại.
Họ Trịnh dù phù Lê lên nắm thực quyền nhưng không dám tranh ngôi vua của nhà Lê. Cho tới khi Nguyễn Huệ đánh thắng quân Thanh thì lòng dân mới không theo họ Lê nữa và 1 thời gian sau nhà Nguyễn lên ngôi vua.
Như vậy 1 triều vua chỉ mất long dân khi bị thua giặc ngoại xâm.
Nhưng nói những chuyện to tát đó để rút ra mấy kết luận gọi là áp dụng thực tế sau:
Thờ Phật ăn oản nên trung gian nịnh thần nhan nhản
Phù thịnh chớ không phù suy nên bạn đừng mong lấy cái đúng để thuyết phục mà phải có lợi ích
Nên dân VN trung thành thái quá với thương hiệu lớn và chịu ảnh hưởng của sếp rất kinh
Và chị em phụ nữ lại hấp thụ trọng nam khinh nữ 1 cách tự nhiên như khí trời
Thì hãy một phen trợ sức cho quân nhà vua.
(“Quá Hữu Giang”)
Rõ ràng “nghịch tặc”, “gian ngụy” và tất cả những chữ “tặc” khác trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm là chỉ tập đoàn Lê-Trịnh; còn các từ “chủ”, “vương sư” hoặc “cửu trùng”, “thánh chủ”, “quân vương”, “đại giá”, v.v… là dùng để chỉ vua nhà Mạc.
Đối với Nguyễn Bỉnh Khiêm, những kẻ chống lại vua nhà Mạc là “gian” là “ngụy”; Nguyễn Bỉnh Khiêm theo vua Mạc đánh dẹp bọn gian ngụy để cứu nhân dân thoát cảnh bị “treo ngược”
Như vậy tình thế dạo đó hơi giống tam quốc gồm Lê Trịnh mạnh nhất, Mạc cũng rất mạnh giữ Thăng long 66 năm, Nguyễn ở Thuận hóa.
Kế của Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà Mạc cự Lê Trịnh, hòa và liên kết với Nguyễn và những người vì lợi ích của mình đã tạo ra truyền thuyết trên.
Lịch sử VN rất mạnh trong tạo nên và duy trì các truyền thuyết từ Thánh Gióng, kiến đục lá đa Lê lợi làm vua, Nguyễn Trãi làm thần...
Tam quốc diễn nghĩa ở đất Việt
TQ xưa có tình thế tam quốc lừng danh được biên thành truyện Tam quốc diễn nghĩa mà người VN lớp trước hầu như ai cũng đọc. Vậy VN có tình thế nào giống vậy không?
Vào năm 1527 Mạc đăng Doanh người Kinh lật đổ nhà Lê người Trại lập nên nhà Mạc. Tuy thế nhà Mạc chỉ quản được vùng đất thuộc người kinh xưa, nghĩa là từ Ninh bình trở ra còn vùng Thanh Nghệ là đất bản địa người Trại thì vua Lê vẫn giữ.
2 bên đánh nhau to, vua Lê thua chạy. Nguyễn Kim phò ấu chúa sang tận đất Bồn Man Lào lập căn cứ.
1535 Nguyễn Bỉnh Khiêm thi đỗ trạng nguyên và 1544 được phong Trình quốc công nên sau hay gọi là Trạng Trình là thế. Ông là 1 trụ cột của nhà Mạc, đóng vai trò giống Khổng minh bên Lưu bị.
1545 Trịnh Kiểm là con rể Nguyễn Kim giành được binh quyền, Nguyễn Kim chết. Từ đây mâu thuẫn giữa họ Trịnh và họ Nguyễn bộc lộ.
Trạng Trình nhận định tình hình tuy nhà Mạc giữ được Thăng long nhưng bị Trịnh Kiểm tấn công rất mạnh. Thế nhà Trịnh mạnh hơn nhà Mạc nên ông mới nói Thờ Phật thì ăn oản, tức là Trịnh mạnh lại có danh vua Lê giống Tào tháo xưa.
1 mình nhà Mạc địch lại thì khó nên phải khoét sâu mâu thuẫn giữa họ Trịnh và họ Nguyễn. Hoành sơn nhất đái, vạn đại dung than ra đời từ đấy và nhà Mạc ngầm kết giao với họ nguyễn để mở ra thế chia 3 vào năm 1558 khi Nguyễn Hoàng vô trấn nhậm Thuận Hóa.
Trạng Trình mất năm 1585, trước khi mất ông đã dự liệu tình hình và khuyên vua Mạc bí quá thì chạy về Cao bằng: Cao bằng tuy nhỏ cũng ở được vài đời và đúng như thế nhà Mạc tới 1677 mới mất CB (nhà mạc phải chạy khỏi Thăng long năm 1592).
Khổng Minh tuy giỏi cũng không giữ được nhà Lưu bị, Trạng trình giỏi cũng không cứu được nhà Mạc nhưng đã mở ra cơ hội cho nhà Nguyễn mở rộng đất nước tận mũi Cà mau. Sau này Nguyễn Ánh đã cắt trả đất Bồn man lại cho Lào để báo ơn năm xưa đã cưu mang Nguyễn Kim cùng ấu chúa để mở lại sự nghiệp Lê trung hưng.
Xứ đàng trong
Khi Nguyễn Hoàng vô Thuận hóa ông đã dẫn đa số người Trại theo. Tới miền đất mới rất nhanh ông đã theo mô hình quản trị của người Chăm vì nó hay và phù hợp với hoàn cảnh:
- Lôi kéo, cưỡng ép người vùng Nghệ tĩnh, người Bắc bằng lời hứa cuộc sống ấm no hơn, bằng các chiến dịch quân sự đường biển là chính. Trong số di dân này có cụ tổ 4 đời của anh em nhà Nguyễn Huệ lừng danh
- Lấy ngoại thương làm nguồn thu chính với cảng Hội an làm trung tâm. Khi Nhật bản, TQ chơi bế quan tỏa cảng hạn chế thương mại giữa 2 bên thì người Nhật, người Hoa đã chọn Hội an như điểm trung chuyển và chúa Nguyễn đã khôn khéo hưởng lợi. Như vậy khối lượng XNK của VN vượt GDP có truyền thống từ đây.
- Chi trả cho các quan theo suất đinh chớ không theo mô hình TQ là tiền và đất. Và thuế má nhẹ nhàng với thuế thân là chính
Hội an phát triển với tính cách là trung tâm tập trung và phân phối hàng hóa làm dân vùng này có thể sống hoàn toàn bằng thương mại và nhập khẩu gạo từ Xiêm, Cao miên về thay vì trồng cấy. Đây là 1 yếu tố làm kinh tế đàng trong phồn thịnh tới 150 năm và vùng đất Thuận quảng người Việt ở đông cho tới bờ bắc sông Hàn. Ngày nay chúng ta có thể phân biệt giọng nói khác hẳn nhau của người ở 2 bờ sông này, bờ bắc thì giọng khu 4 còn bờ nam tới Phan thiết là 1 giọng khác hẳn.
Với sức mạnh tạo dựng được, sau khoảng 150 năm nữa thì người Việt tiến tới Qui nhơn. Vương triều Chăm Đồ bàn sụp đổ, 1 số dân chạy lên cao nguyên với người Thượng, 1 số dân dạt ra biển tiếp tục nghề cá và hải tặc còn lại ở lẫn da báo với người Việt.
Người Minh hương
Từ Đồng nai tới Hà tiên, người Minh hương tới lập nghiệp dưới sự bảo trợ của chúa Nguyễn. Từ đây 1 mối lợi to lớn và cũng là 1 gánh nặng cho chúa Nguyễn xuất hiện.
Để quản trị vùng đất nam bộ mới, 1 mặt chúa Nguyễn chấp nhận cho Mạc Cửu, Trần Thượng Xuyên qui chế tự trị đồng thời phải đưa người Việt (Kinh, Trại) vô ở và bảo vệ vùng đất dưới sự dòm ngó của Xiêm. Tất nhiên là gánh nặng chi phí, nhân lực vọt lên với mức phân bổ nặng nề lên Qui nhơn đầu cầu làm dân khổ và số người Việt ở đó sụt giảm hẳn. Như vậy tình thế nguy hiểm đối với nhà Nguyễn hiện rõ ở khu vực đầu cầu.
2 nước TQ, Nhật xoay ra buôn bán với nhau làm nguồn thu từ ngoại thương sụt thảm hại cộng với việc Hội an bị sa bồi làm chúa Nguyễn phải tìm nguồn thu ở việc đánh thuế cao người Thượng và bắt quan viên nộp tiền căn cứ theo suất đinh (hơi giống thuế thu nhập cao nhỉ) đồng thời triển thêm thuế đất trước không thu hoặc thu rất nhẹ.
Bị thuế nặng, công với tham nhũng, triều đình thu 1 thì quan lại ăn 2 nên ở căn cứ địa của người Chăm khi Nguyễn Nhạc phất cờ thì dân Chăm, dân Thượng, hải tặc Tàu hưởng ứng rầm rầm dùng hải quân, tượng binh đánh Nguyễn Ánh chạy tóe khói vô Nam kỳ lục tỉnh (thời gian này người Chăm vẫn mặc trang phục truyền thống của họ).
Quân Tây sơn thì thiện chiến nhưng thiên về chiến thuật cổ đánh giết đoạt chiến lợi phẩm rồi rút về không giữ đất nên người Minh hương chống lại và xoay sang ủng hộ Nguyễn Ánh.
Nắm được vựa lúa vua Gia long mạnh lên và chiến thắng nhà Tây sơn nắm miền trung, miền bắc đói ăn hơn. Ở đây ta thấy người Trại vẫn hướng về nhà Nguyễn và nhà Tây sơn sau khi dẹp nhà Lê thì dân Bắc cũng sẵn sàng bắt vua Cảnh thịnh khi ổng chạy trốn.
Tới thời Minh mạng nhớ tới chuyện trước ông bèn cấm mặc trang phục truyền thống Chăm hay váy mấn nên ngày nay chỉ còn số ít làng Chăm còn giữ được bản sắc của mình. Sau này người Minh hương vùng lục tỉnh chuyển hóa dần thành người Việt và người Kinh Nam bộ theo nguồn gốc vậy là có tương đồng với người Kinh Bắc bộ tuy nhạt hơn.
Về sau khi Pháp đánh thì Phan Thanh Giản phạm sai lầm hết sức tai hại là cắt đất nam kỳ lục tỉnh trao cho Pháp. Mất nồi cơm thì còn đánh đấm chi, ổng không được coi trọng chính vì thói quen dùng chiến thuật trước cắt đất sau đồng hóa của người Hoa không đúng chỗ.
TLTK:
- Có 500 năm như thế. Hồ Trung Tú
- Xứ Đàng Trong. Cristoforo Borri
Thăng long
Vua Đinh tiên hoàng là người Kinh ở Ninh bình có bố là thứ sử châu Hoan và mẹ quê châu Hoan. Sau khi vua Đinh bị chết thì Thập đạo tướng quân Lê hoàn người Trại Thanh hóa lên thay. Như thế lập ra quốc gia độc lập đầu tiên là người Kinh nhưng rất nhanh người Trại thay thế. Có thể thấy người Kinh người Trại đã tranh giành quyền lực về mình từ hồi ấy.
Nên khi Lý công uẩn là người Kinh thay nhà tiền Lê thì ông rời ngay khỏi Hoa lư là đất giáp người Trại và ra Thăng long cho an toàn gần đất của ông là Bắc ninh mở ra thời Lý Trần người Kinh suốt mấy trăm năm.
4. Nhà Mạc và Kinh Trại
Trong các triều vua thì nhà Mạc thuộc diện ít thông tin và có nhiều chê hơn là ngưỡng mộ. Lý do chính đưa ra là nhà Mạc cắt đất cho TQ nhưng tìm hiểu kỹ thì lại không phải vậy, chẳng qua của người trả lại người thôi. Kinh tế xã hội thời Mạc cũng phát triển, chịu khó ngoại thương, dân sống khá khẩm. Vậy vì lý do gì?
Mạc Đăng Dung quê Kiến thụy Hải phòng bây giờ đậu tiến sỹ võ lần hồi giỏi giang lên chỉ huy cấm vệ quân rồi thấy triều Lê mạt quá bèn đoạt lấy. Ai mạnh thì phất cờ làm vua thôi. Nhưng các quan không chịu, hết Nguyễn Kim rồi Trịnh Kiểm chống lại. Nguyễn Kim phò ấu chúa qua Lào chống nhà Mạc kịch liệt.
Điểm lại mới thấy từ vua Lê, Nguyễn Kim, Trịnh Kiểm đều là người Thanh hóa. Cái này mới là câu chuyện đây.
Nước VN xưa dân vùng đồng bằng sông Hồng được gọi là dân Kinh, còn vùng Thanh Nghệ tới Quảng bình là dân miền núi, dân Trại.
Dân Kinh thì văn hóa, thanh lịch, thân TQ còn dân Trại thô mãng kháng tàu. Triều Lê khởi nguồn từ Thanh hóa là dân Trại ra kinh đô HN nhưng lính ưu binh vẫn dung dân Thanh nghệ, quan lại cũng dân Thanh nghệ là chính cho nên mới có câu Thanh cậy thế Nghệ cậy thần đây.
Khi nhà Mạc lên, lính kiêu binh hay còn gọi là ưu binh Thanh nghệ tan rã phải mồm ngậm tăm trốn về quê vì nếu dân Kinh biết thì đánh cho chết.
Như vậy nhà Mạc là dân Kinh chống lại dân Trại nhưng thế lực dân Trại mạnh quá nên sau 66 năm phải chạy lên Cao bằng nhờ TQ chống lưng thì chúa Trịnh mới chịu hòa không truy đuổi nữa.
Hào kiệt như lá mùa thu
Quay ngược lại thời Lê lợi kháng giặc Minh thì dân Kinh ra làm quan cho nhà Minh đông mà không chịu về với Lê Lợi. Quân tuyển ở vùng dân Kinh cũng không đánh trận mà dân Trại mới là quân chủ lực.
Khi kháng chiến thành công phong thưởng công trạng thì các tướng dân Trại làm quan to, được ban quốc tính họ Lê.
Nguyễn Trãi tài giỏi như thế nhưng cũng chỉ được chức quan thường thường bậc trung cũng chính vì không được tin tưởng do là người Kinh, giống Trần Nguyên Hãn. Cái chết của Nguyễn Trãi 1 phần do sự tranh chấp giữa phe người Kinh và người Trại.
Vì sao Nhà Hồ chống xâm lược thất bại?
Cũng dùng mối quan hệ dân Kinh dân Trại ta cũng có thể thấy lý do nhà Hồ thua do không được long dân. Ta nhớ nhà Lý, nhà Trần là dân Kinh còn Hồ Quý Ly gốc Thanh hóa dân Trại nên có thể nói là dân Trại đầu tiên đoạt ngôi của dân Kinh.
Đương nhiên đời nào dân Kinh chịu theo nên nhà Hồ dù quân đông, vũ khí tốt, thành kiên cố cũng thua tính chạy về Nghệ an chưa tới nơi thì bị bắt. Nhà Hồ từng dàn quân đánh nhau với quân nhà Minh trên đất dân Kinh, ví dụ như trận thành Đa bang thành xây kiên cố mà đánh có 1 ngày đã thua. Trận thua không chỉ do địch hay ta dở mà còn vì dân Kinh dẫn đường biết rõ địa hình và hợp sức đánh nữa.
Vậy nên nhà Mạc cướp ngôi nhà Lê chính là muốn kết thúc sự trị vì của dân Trại, nhưng không nổi vì họ lâu đời gốc rễ vững chắc quá.
Miền Trung địa linh nhân kiệt
Từ thời nhà Trần để khuyến khích thì thi trạng nguyên đã lấy riêng trạng cho vùng Trại tức là dân Trại được coi như dân vùng sâu vùng xa. Tới thời vua Lê thì sự học, tham gia triều chính của dân Trại tăng lên nhiều và dân Trại làm quan mang cả nhà, họ hang ra Thăng long nên quê choa Hà nồi có từ thời ấy chớ không phải từ 54 mới xảy ra.
Cũng như thế trải mấy trăm năm vua dân Trại sử dụng quan lại ưu tiên dân Trại ta giải thích được vì sao quan lại, nhà Nho giỏi đa số là dân miền Trung.
Sự phân biệt Kinh Trại này chỉ nhạt dần đi khi nhà Nguyễn lên ngôi thống nhất đất nước và đặc biệt dưới thời Pháp thuộc khi bãi bỏ khoa cử thì quan lại dân Kinh vùng đồng bằng sông Hồng còn được ưa chuộng hơn miền Trung vì mềm mại, khéo léo so với dân Trại cứng đầu ưa làm loạn (Pháp thù dai vụ Văn thân nhỉ)
Sau này sự phân biệt dân Kinh dân Trại hầu như biến mất, nó chỉ còn lại dấu vết kỳ thị vùng miền mà thôi.
3. Chính danh
Dân VN có truyền thống trung thành, trung quân rất cao. Hồ Quí ly lập ra nhà Hồ nhưng lòng dân vẫn hướng về nhà Trần. Quân Minh xâm lược. Lê Lợi kháng chiến thành công vẫn đưa Trần Cảo làm vua 1 thời gian ngắn. Sau nhắm lòng dân đã quên nhà Trần mới lập ra nhà Lê.
Tới thời Lê mạt. Mạc Đăng Dung cướp ngôi lập ra nhà Mạc nhưng lòng dân vẫn hướng về nhà Lê. Nhà Mạc tồn tại được 66 năm thì nhà Lê trung hưng trở lại.
Họ Trịnh dù phù Lê lên nắm thực quyền nhưng không dám tranh ngôi vua của nhà Lê. Cho tới khi Nguyễn Huệ đánh thắng quân Thanh thì lòng dân mới không theo họ Lê nữa và 1 thời gian sau nhà Nguyễn lên ngôi vua.
Như vậy 1 triều vua chỉ mất long dân khi bị thua giặc ngoại xâm.
Nhưng nói những chuyện to tát đó để rút ra mấy kết luận gọi là áp dụng thực tế sau:
Thờ Phật ăn oản nên trung gian nịnh thần nhan nhản
Phù thịnh chớ không phù suy nên bạn đừng mong lấy cái đúng để thuyết phục mà phải có lợi ích
Nên dân VN trung thành thái quá với thương hiệu lớn và chịu ảnh hưởng của sếp rất kinh
Và chị em phụ nữ lại hấp thụ trọng nam khinh nữ 1 cách tự nhiên như khí trời
2. Nết ăn ở
Dân ta có truyền thống ăn cây nào rào cây ấy và xấu che tốt khoe. Cứ khen thoải mái thì được dù khen thô khen thiển khen đểu hay khen cho chết vẫn là khen.
Dân ta có truyền thống ăn cây nào rào cây ấy và xấu che tốt khoe. Cứ khen thoải mái thì được dù khen thô khen thiển khen đểu hay khen cho chết vẫn là khen.
Còn ai mà chê thì ôi thôi thôi quân tử trả thù 10 năm chưa muộn còn chơi lại được thì chơi liền, 1 mình chưa chơi lại thì tập hợp đội ngũ.
Nên khen thì sống, chê là chệt
Còn về ăn thì thì đồ ăn phải luôn tươi, cá nuôi cũng phải nói cá sông, gà chí ít thả vườn còn nghe thịt rừng thì mắt sáng rung rức.
Nên khen thì sống, chê là chệt
Còn về ăn thì thì đồ ăn phải luôn tươi, cá nuôi cũng phải nói cá sông, gà chí ít thả vườn còn nghe thịt rừng thì mắt sáng rung rức.
Không biết qua mùa cô vy này có sợ không? Tôi ngờ khoảng 6 tháng nửa năm là quên ngay.
Đàn ông thì phải chọn món cường dương như pín gân đầu gối này nọ và đàn bà thì mấy món bổ huyết được ưu tiên. Và mọi người đều nhất trí rằng trần sao âm vậy ăn gì bổ nấy, ăn tim bổ tim, ăn dạ dày bổ bao tử ăn chim bổ cò…ăn sao cúng vậy cho thánh thần phò trợ.
Ăn trả nợ miệng còn tìm vốn làm ăn, tiết kiệm thì chơi họ. Đi lễ trả lễ đền chùa cũng giống như đi vay cho vay và đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn thì trên cũng ung dung thụ lộc của dưới.
1. Lên đồng
Giờ người đi lễ rồi tham gia hầu đồng nhiều. Trong 1khung cảnh bao gồm không khí, mùi, quần áo, nhạc…tạo ra 1 áp lực kích thích con người ta xuất thần thì bạn vẫn thấy có người cố gắng đến mấy vẫn tỉnh như sáo, có người vô 1 chút là rú rít hú hét uốn lắc lên đồng liền còn đa số như bị hút theo, họ vớ trống cơm để lắc, uốn éo và hòa nhập với buổi hầu đồng. Có những người lại thấy bất an, cố cưỡng lại và thấy người rất khó chịu.
Bằng cách nhập cuộc, hòa mình vô bạn sẽ thấy người thoải mái. Giống như bạn có tuổi mà vô bar, nếu không nhảy nhót thì như bị tra tấn bởi tiếng ồn, còn bạn hòa nhập vô thì cũng thấy thoải mái thôi.
Như vậy lên đồng cũng giống như bạn ở trong xã hội vậy: cũng có những pha tham gia, cố cưỡng, nhập đồng và có người đơn giản là không thể, dù thử mọi cách vẫn thấy mình lẻ loi, lạc lõng.
Đàn ông thì phải chọn món cường dương như pín gân đầu gối này nọ và đàn bà thì mấy món bổ huyết được ưu tiên. Và mọi người đều nhất trí rằng trần sao âm vậy ăn gì bổ nấy, ăn tim bổ tim, ăn dạ dày bổ bao tử ăn chim bổ cò…ăn sao cúng vậy cho thánh thần phò trợ.
Ăn trả nợ miệng còn tìm vốn làm ăn, tiết kiệm thì chơi họ. Đi lễ trả lễ đền chùa cũng giống như đi vay cho vay và đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn thì trên cũng ung dung thụ lộc của dưới.
1. Lên đồng
Giờ người đi lễ rồi tham gia hầu đồng nhiều. Trong 1khung cảnh bao gồm không khí, mùi, quần áo, nhạc…tạo ra 1 áp lực kích thích con người ta xuất thần thì bạn vẫn thấy có người cố gắng đến mấy vẫn tỉnh như sáo, có người vô 1 chút là rú rít hú hét uốn lắc lên đồng liền còn đa số như bị hút theo, họ vớ trống cơm để lắc, uốn éo và hòa nhập với buổi hầu đồng. Có những người lại thấy bất an, cố cưỡng lại và thấy người rất khó chịu.
Bằng cách nhập cuộc, hòa mình vô bạn sẽ thấy người thoải mái. Giống như bạn có tuổi mà vô bar, nếu không nhảy nhót thì như bị tra tấn bởi tiếng ồn, còn bạn hòa nhập vô thì cũng thấy thoải mái thôi.
Như vậy lên đồng cũng giống như bạn ở trong xã hội vậy: cũng có những pha tham gia, cố cưỡng, nhập đồng và có người đơn giản là không thể, dù thử mọi cách vẫn thấy mình lẻ loi, lạc lõng.