Đường 9 đoạn hay còn gọi là đường lưỡi bò được cho là:
"Đường chín đoạn (Trung văn giản thể: 九段线; phồn thể: 九段線, âm Hán Việt: Cửu đoạn tuyến), còn gọi là Đường lưỡi bò, Đường chữ U, là tên gọi dùng để chỉ đường quốc giới hải vực biển Đông mà Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chủ trương, đuợc cho là của Trịnh Tư Ước, nguyên là quan chức phụ trách Vụ Nội chính tiện tay vẽ vào."
http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng_ch%C3%ADn_%C4%91o%E1%BA%A1n
Nói tiện tay vẽ vào có vẻ hời hợt quá. Vậy thì nguyên do nào mà họ lại vẽ các đoạn đứt đoạn như vậy?
Nếu ta đi trên đường ở những khu người Hoa, đặc biệt vùng Chợ Lớn, Sài gòn sẽ thấy một đặc điểm mà khu nhà người Việt không có. Đó là nhà trên hẻm. Trên đầu hẻm vào là nhà, Trong đó là một sân rộng, nhà cửa san sát bên trong.
Đây, nó đây:
Hay họ xây nhà mà đường chạy bên dưới như Thuận Kiều Plaza, không hợp với tập quán người Việt nên giờ ế ẩm
http://www.baomoi.com/Can-canh-Thuan-Kieu-Plaza-bua-vay-boi-tin-don-rung-ron/147/13115584.epi
"Theo những người khác, vì hình dáng của Thuận Kiều Plaza nên con đường Đỗ Ngọc Thạnh xẻ dọc khu B và khu C của cao ốc không khác gì đục một lỗ thủng khiến nó bị đắm và dẫn đến sự lụn bại của tòa nhà này."
Vậy hãy tưởng tượng họ coi các nước như nhà trong hẻm. Các khoảng hở là con hẻm để dân bên trong tự do thông thương đi lại ra bên ngoài hay từ ngoài vô trong nhưng trên đầu vẫn là của họ, thuộc chủ quyền của họ.
Khi yếu thì im lặng không nói gì, tới khi mạnh lên thì đòi quyền đánh cá, khai thác, áp đặt kiểm soát trên đó, tiến thêm bước nữa đặt vùng nhận dạng phòng không lên trên là hoàn thành mô hình nhà trên hẻm cổ truyền.
Vậy nên đường 9 đoạn được vẽ xuất phát từ tập quán, suy nghĩ và thâm ý của họ chứ nào có tiện tay.
"Đường chín đoạn (Trung văn giản thể: 九段线; phồn thể: 九段線, âm Hán Việt: Cửu đoạn tuyến), còn gọi là Đường lưỡi bò, Đường chữ U, là tên gọi dùng để chỉ đường quốc giới hải vực biển Đông mà Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chủ trương, đuợc cho là của Trịnh Tư Ước, nguyên là quan chức phụ trách Vụ Nội chính tiện tay vẽ vào."
http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng_ch%C3%ADn_%C4%91o%E1%BA%A1n
Nói tiện tay vẽ vào có vẻ hời hợt quá. Vậy thì nguyên do nào mà họ lại vẽ các đoạn đứt đoạn như vậy?
Nếu ta đi trên đường ở những khu người Hoa, đặc biệt vùng Chợ Lớn, Sài gòn sẽ thấy một đặc điểm mà khu nhà người Việt không có. Đó là nhà trên hẻm. Trên đầu hẻm vào là nhà, Trong đó là một sân rộng, nhà cửa san sát bên trong.
Đây, nó đây:
Hay họ xây nhà mà đường chạy bên dưới như Thuận Kiều Plaza, không hợp với tập quán người Việt nên giờ ế ẩm
http://www.baomoi.com/Can-canh-Thuan-Kieu-Plaza-bua-vay-boi-tin-don-rung-ron/147/13115584.epi
"Theo những người khác, vì hình dáng của Thuận Kiều Plaza nên con đường Đỗ Ngọc Thạnh xẻ dọc khu B và khu C của cao ốc không khác gì đục một lỗ thủng khiến nó bị đắm và dẫn đến sự lụn bại của tòa nhà này."
Vậy hãy tưởng tượng họ coi các nước như nhà trong hẻm. Các khoảng hở là con hẻm để dân bên trong tự do thông thương đi lại ra bên ngoài hay từ ngoài vô trong nhưng trên đầu vẫn là của họ, thuộc chủ quyền của họ.
Khi yếu thì im lặng không nói gì, tới khi mạnh lên thì đòi quyền đánh cá, khai thác, áp đặt kiểm soát trên đó, tiến thêm bước nữa đặt vùng nhận dạng phòng không lên trên là hoàn thành mô hình nhà trên hẻm cổ truyền.
Vậy nên đường 9 đoạn được vẽ xuất phát từ tập quán, suy nghĩ và thâm ý của họ chứ nào có tiện tay.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét