1.6.2020
Nhà vật lý Stephen Hawking đã từng nói trong thế kỷ trước “Tôi cho rằng thế kỷ tới sẽ là thời đại của hệ phức hợp. Chúng ta đã khám phá ra các định luật cơ bản chi phối vật chất và thông hiểu mọi hiện tượng thông thường nhưng lại không hiểu các định luật đó tương thích với nhau như thế nào và điều gì sẽ xảy ra ở những thời điểm cực điểm?
Những đặc điểm riêng biệt của hệ phức hợp
Nhìn chung, các hệ phức hợp có những tính chất đặc biệt hơn với 8 đặc điểm mà khó có thể xuất hiện ở các hệ khác:
Tính thích nghi (adapt):
Mọi người thường nói về sợi dây kinh nghiệm. Dây chi mà càng rút càng dài, rút hoài không hết. Thực ra rút hoài rút hủy vậy lý do không nằm ở thiếu kinh nghiệm, quái kinh nghiệm hay vấn đề mới mà thường nó lại nằm ở bên sợi dây trách nhiệm.
Vậy sợi dây trách nhiệm là gì? Cái này mấy bạn làm kiểm soát, kiểm toán quen thuộc hơn: đó là audit trail hay còn gọi là kiểm toán quy trình or theo dọi tòa xử mấy vụ án cũng vậy. Tòa sẽ làm rõ trách nhiệm đó thuộc về ai hay ai đã buông lỏng trách nhiệm, vô trách nhiệm...
Nhưng những nhân sự kiểm soát này cụng chỉ săm soi ở phần mục tuân thủ. Tức là anh có làm đúng quy trình không, có làm đúng luật, nghị định, thông tư...hay không.
Vậy còn 1 vế nữa của trách nhiệm thuộc về người thiết kế ra hệ thống hay là người lập pháp, lập quy. Anh đã tính hết, tính hợp lý của trách nhiệm của các bên liên quan chưa.
1 ví dụ đáng tham khảo đây (https://toidicodedao.com/2015/03/24/solid-la-gi-ap-dung-cac-nguyen-ly-solid-de-tro-thanh-lap-trinh-vien-code-cung/).
Quay trở lại vụ MTM (http://cafef.vn/thay-doi-cach-quan-ly-upcom-20160627090403021.chn)
thì với cách đặt vấn đề như bài báo sẽ loay hoay hoài không giải quyết được, tức là sẽ rút kinh nghiệm dài dài.
Vấn đề lại nằm bên sợi dây trách nhiệm cơ, thế mới oái oăm.
Chúng ta đều biết Sở chứng khoán của ta là công ty TNHH 1TV trong đó các công ty chứng khoán là thành viên.
Nhưng những thành viên này thực chất lại chỉ là thành viên tham gia giao dịch, họ không góp vốn, không được quyền bầu ra ban quản trị sở hay xây dựng quy chế hoạt động của SGDCK....
Cho nên khi 1 công ty được đưa lên sàn Upcom (là loại sàn quy định nhẹ nhàng hơn mấy sàn chính) thì việc CTCK có MTM chọn làm công ty tư vấn hay không là quyền của MTM.
Ở đây xảy ra chuyện là ở Mỹ thì 1 công ty tương tự muốn lên Pinksheet thì phải được 1 or 1 nhóm CTCK giới thiệu, cam kết về thanh khoản. Có nghĩa là CTCK đó phải coi giò coi cẳng công ty niêm yết 1 cách kỹ càng vì gánh tránh nhiệm là rõ ràng, không né được.
Vậy sao VN không yêu cầu như Mỹ. Đơn giản là VN không theo hệ luật Mỹ vận hành bắt buộc phải có nhà tạo lập thị trường (market maker).
Như vậy CTCK thành viên ở VN có thể lãnh trách nhiệm như người giới thiệu, cam kết được không. Theo tôi chuyện hybrid là được, đã tới lúc nên giao trách nhiệm thêm cho các CTCK thành viên.
Nhà vật lý Stephen Hawking đã từng nói trong thế kỷ trước “Tôi cho rằng thế kỷ tới sẽ là thời đại của hệ phức hợp. Chúng ta đã khám phá ra các định luật cơ bản chi phối vật chất và thông hiểu mọi hiện tượng thông thường nhưng lại không hiểu các định luật đó tương thích với nhau như thế nào và điều gì sẽ xảy ra ở những thời điểm cực điểm?
Những đặc điểm riêng biệt của hệ phức hợp
Nhìn chung, các hệ phức hợp có những tính chất đặc biệt hơn với 8 đặc điểm mà khó có thể xuất hiện ở các hệ khác:
Tính thích nghi (adapt):
các phần tử của hệ khi tương tác với các phần tử khác có thể thay đổi hành vi của mình và thích ứng với môi trường.
Tính tự tổ chức (self-organized):
Tính tự tổ chức (self-organized):
khi biến đổi thích ứng, các phần tử có thể tương tác và hệ tự diễn biến về một trạng thái dừng (mà không cần bộ phận điều khiển trung tâm).
Tính đột sinh (emergence):
Tính đột sinh (emergence):
hệ có thể xuất hiện những hình dạng/cấu trúc và hành vi mới mà không thể đoán được nếu chỉ dựa trên các định luật cơ bản của phần tử thành phần hoặc chính.
Điểm hút (attractor):
Điểm hút (attractor):
là những trạng thái mà hệ có thể tiến hóa đến mặc dù điều kiện ban đầu của thời điểm tiến hóa khác nhau
Tính hỗn loạn (chaos):
Tính hỗn loạn (chaos):
là những biến đổi không dự đoán được và rất nhạy cảm với điều kiện ban đầu. Sự hỗn loạn này thường không kiểm soát được và phải mất một thời gian hệ mới ổn định lại
Tính tự tổ chức quan trọng (self-organized criticality):
Tính tự tổ chức quan trọng (self-organized criticality):
có một số điểm hút mà hệ tự tiến hóa về và dừng lại, sau đó hệ diễn biến rất đột ngột với cường độ trải dài trong một khoảng rộng và không đoán được. Về dài hạn thì cường độ này tuân theo một phân bố phổ biến là luật hàm mũ.
Sự chuyển pha:
Sự chuyển pha:
Tính tự tổ chức quan trọng là điểm xảy ra sự chuyển pha. Sự chuyển pha này thường diễn ra đột ngột, cường độ mạnh và có thể là quá trình không đảo ngược được. (Sự chuyển pha trong các hệ tự nhiên đã được nghiên cứu nhiều như nước đá tan thành nước,… và có thể vận dụng các kiến thức này nhưng sự chuyển pha trong các hệ phức hợp phức tạp hơn).
Tính phi tuyến:
Tính phi tuyến:
rất nhiều biến đổi của hệ có tính phi tuyến và để dự báo được cần nhiều các thuật toán phi tuyến phức tạp và các lý thuyết xác suất.
Trong số này, có thể thấy ba đặc điểm tiêu biểu nhất của hệ phức hợp là tính thích nghi, tính đột sinh và tính hỗn loạn.
Trong số này, có thể thấy ba đặc điểm tiêu biểu nhất của hệ phức hợp là tính thích nghi, tính đột sinh và tính hỗn loạn.
Hiện nay, các nhà khoa học trên thế giới thường áp dụng hai phương pháp nghiên cứu chính đối với hệ phức hợp là:
1. Mô phỏng đa tác nhân (Agent-based modeling): đây là cách tiếp cận dạng “bottom-up” bằng cách mô phỏng số lượng lớn các tác nhân có tính chất và hành vi của hệ thực cần nghiên cứu. Kết quả mô phỏng sẽ cho ra một hệ ảo và có thể xác định được cấu trúc, hoặc tiếp tục sử dụng để mô phỏng các quá trình động học trong hệ.
Hướng nghiên cứu này có lợi điểm là mô phỏng được số lượng lớn tác nhân, mô phỏng hệ có quan hệ phức tạp,… nhưng lại vấp phải nhược điểm là thiếu các lý thuyết, mô hình hỗ trợ.
2. Khoa học mạng lưới (Network Science): một điều dễ dàng khi áp dụng phương pháp này là hầu hết các hệ phức hợp có thể mô tả bằng một mạng lưới, hay một đồ thị trong ngôn ngữ Toán học.
Cách tiếp cận này có thể tận dụng được các lý thuyết và mô hình từ lý thuyết đồ thị, vật lý thống kê,… Các mô hình được xây dựng từ đơn giản đến phức tạp nên có tính hệ thống hơn.
Một hướng tiếp cận thành công khác là sử dụng lý thuyết thẩm thấu trong các hệ vật chất giải thích sự bền vững nói trên của các hệ phức hợp với sự đóng góp chính của nhóm của GS. Shmolov Havlin, M. N. Newman cùng cộng sự. Đây là một lý thuyết đã được phát triển trong Toán học và Vật lý nhằm trả lời những câu hỏi điển hình như sau: Một viên đá rỗng được ngâm trong nước. Hỏi với tỷ lệ rỗng của đá là bao nhiêu thì nước có thể thẩm thấu đến hầu hết mọi nơi trong thể tích viên đá?; Trên một mặt hồ đóng băng một phần, hỏi xác suất một người có thể đi trên băng từ bờ bên này tới bờ bên kia phụ thuộc như thế nào vào tỷ lệ đóng băng của mặt hồ.
Việc áp dụng khoa học mạng lưới cả khía cạnh lý thuyết và mô phỏng trên dữ liệu các mạng lưới thực, chúng ta có thể nghiên cứu được nhiều tính chất của hệ phức hợp thực tế và trả lời một số câu hỏi sau:
Mạng Internet có bền vững trước những sự cố hỏng hóc hay không? Nếu bị mất đi một số đỉnh (router) thì có thể hoạt động bình thường được không?
Một số sân bay bị đóng/tấn công thì ảnh hưởng đến bao nhiêu lưu lượng hành khách, có dẫn đến ngưng trệ dây chuyền hay không?
Các sự cố mất điện hàng loạt trên lưới điện diễn ra vì sao, như thế nào? làm sao ngăn chặn được sự cố này? (thiết kế lưới như thế nào)
Cần tiêm ngừa bao nhiêu phần trăm dân số để ngăn ngừa lây nhiễm cộng đồng?
Trong y khoa, vì sao một số đột biến gene có thể gây bệnh còn số khác thì không (bản đồ gene).
Các nghiên cứu theo hướng trên mới chỉ ở giai đoạn khởi đầu và còn hứa hẹn nhiều kết quả quan trọng trong tương lai.
https://tiasang.com.vn/-doi-moi-sang-tao/Khoa-hoc-he-phuc-hop-Giai-nhung-bai-toan-phuc-tap-cua-khoa-hoc-va-xa-hoi-24236
1. Mô phỏng đa tác nhân (Agent-based modeling): đây là cách tiếp cận dạng “bottom-up” bằng cách mô phỏng số lượng lớn các tác nhân có tính chất và hành vi của hệ thực cần nghiên cứu. Kết quả mô phỏng sẽ cho ra một hệ ảo và có thể xác định được cấu trúc, hoặc tiếp tục sử dụng để mô phỏng các quá trình động học trong hệ.
Hướng nghiên cứu này có lợi điểm là mô phỏng được số lượng lớn tác nhân, mô phỏng hệ có quan hệ phức tạp,… nhưng lại vấp phải nhược điểm là thiếu các lý thuyết, mô hình hỗ trợ.
2. Khoa học mạng lưới (Network Science): một điều dễ dàng khi áp dụng phương pháp này là hầu hết các hệ phức hợp có thể mô tả bằng một mạng lưới, hay một đồ thị trong ngôn ngữ Toán học.
Cách tiếp cận này có thể tận dụng được các lý thuyết và mô hình từ lý thuyết đồ thị, vật lý thống kê,… Các mô hình được xây dựng từ đơn giản đến phức tạp nên có tính hệ thống hơn.
Một hướng tiếp cận thành công khác là sử dụng lý thuyết thẩm thấu trong các hệ vật chất giải thích sự bền vững nói trên của các hệ phức hợp với sự đóng góp chính của nhóm của GS. Shmolov Havlin, M. N. Newman cùng cộng sự. Đây là một lý thuyết đã được phát triển trong Toán học và Vật lý nhằm trả lời những câu hỏi điển hình như sau: Một viên đá rỗng được ngâm trong nước. Hỏi với tỷ lệ rỗng của đá là bao nhiêu thì nước có thể thẩm thấu đến hầu hết mọi nơi trong thể tích viên đá?; Trên một mặt hồ đóng băng một phần, hỏi xác suất một người có thể đi trên băng từ bờ bên này tới bờ bên kia phụ thuộc như thế nào vào tỷ lệ đóng băng của mặt hồ.
Việc áp dụng khoa học mạng lưới cả khía cạnh lý thuyết và mô phỏng trên dữ liệu các mạng lưới thực, chúng ta có thể nghiên cứu được nhiều tính chất của hệ phức hợp thực tế và trả lời một số câu hỏi sau:
Mạng Internet có bền vững trước những sự cố hỏng hóc hay không? Nếu bị mất đi một số đỉnh (router) thì có thể hoạt động bình thường được không?
Một số sân bay bị đóng/tấn công thì ảnh hưởng đến bao nhiêu lưu lượng hành khách, có dẫn đến ngưng trệ dây chuyền hay không?
Các sự cố mất điện hàng loạt trên lưới điện diễn ra vì sao, như thế nào? làm sao ngăn chặn được sự cố này? (thiết kế lưới như thế nào)
Cần tiêm ngừa bao nhiêu phần trăm dân số để ngăn ngừa lây nhiễm cộng đồng?
Trong y khoa, vì sao một số đột biến gene có thể gây bệnh còn số khác thì không (bản đồ gene).
Các nghiên cứu theo hướng trên mới chỉ ở giai đoạn khởi đầu và còn hứa hẹn nhiều kết quả quan trọng trong tương lai.
https://tiasang.com.vn/-doi-moi-sang-tao/Khoa-hoc-he-phuc-hop-Giai-nhung-bai-toan-phuc-tap-cua-khoa-hoc-va-xa-hoi-24236
27.11.2019
Một minh họa của quá trình quyết định.
Để hiểu rõ hơn các mối quan hệ mật thiết tồn tại trong bất kỳ vấn đề hành chính thực tế nào giữa các phán đoán về giá trị và thực tế, sẽ rất hữu ích khi nghiên cứu một ví dụ từ lĩnh vực của chính quyền thành phố.
Những câu hỏi về giá trị và thực tế phát sinh trong việc mở và cải thiện một đường phố mới? Cần xác định:
(1) thiết kế đường phố,
(2) mối quan hệ đúng đắn của đường phố với quy hoạch tổng thể,
(3) phương tiện tài trợ cho dự án,
(4) liệu dự án có nên được ký hợp đồng hay được thực hiện bằng tài khoản bắt buộc,
Những câu hỏi về giá trị và thực tế phát sinh trong việc mở và cải thiện một đường phố mới? Cần xác định:
(1) thiết kế đường phố,
(2) mối quan hệ đúng đắn của đường phố với quy hoạch tổng thể,
(3) phương tiện tài trợ cho dự án,
(4) liệu dự án có nên được ký hợp đồng hay được thực hiện bằng tài khoản bắt buộc,
(5) mối quan hệ của dự án này với việc xây dựng có thể được yêu cầu sau khi cải tiến (ví dụ: cắt giảm tiện ích ở con phố cụ thể này) và
(6) nhiều câu hỏi khác giống như tự nhiên. Đây là những câu hỏi mà câu trả lời phải được tìm thấy - mỗi câu hỏi kết hợp giá trị và các yếu tố thực tế.
(6) nhiều câu hỏi khác giống như tự nhiên. Đây là những câu hỏi mà câu trả lời phải được tìm thấy - mỗi câu hỏi kết hợp giá trị và các yếu tố thực tế.
Một sự tách biệt một phần của hai yếu tố có thể đạt được bằng cách phân biệt các mục đích của dự án với các thủ tục của nó.
Một mặt, các quyết định liên quan đến những câu hỏi này phải dựa trên các mục đích mà đường phố được dự định và các giá trị xã hội bị ảnh hưởng bởi việc xây dựng nó - trong số đó,
(1) tốc độ và sự thuận tiện trong giao thông,
(2) an toàn giao thông,
(3) ảnh hưởng của bố cục đường phố đến giá trị tài sản,
(4) chi phí xây dựng và
(5) phân phối chi phí giữa những người nộp thuế.
Mặt khác, các quyết định phải được đưa ra dưới ánh sáng của kiến thức khoa học và thực tiễn về hiệu quả mà các biện pháp cụ thể sẽ có trong việc hiện thực hóa các giá trị này.
Một mặt, các quyết định liên quan đến những câu hỏi này phải dựa trên các mục đích mà đường phố được dự định và các giá trị xã hội bị ảnh hưởng bởi việc xây dựng nó - trong số đó,
(1) tốc độ và sự thuận tiện trong giao thông,
(2) an toàn giao thông,
(3) ảnh hưởng của bố cục đường phố đến giá trị tài sản,
(4) chi phí xây dựng và
(5) phân phối chi phí giữa những người nộp thuế.
Mặt khác, các quyết định phải được đưa ra dưới ánh sáng của kiến thức khoa học và thực tiễn về hiệu quả mà các biện pháp cụ thể sẽ có trong việc hiện thực hóa các giá trị này.
Bao gồm ở đây là
(1) độ mịn tương đối, tính lâu dài và chi phí của từng loại mặt đường,
(2) lợi thế tương đối của các tuyến đường thay thế từ quan điểm về chi phí và sự thuận tiện cho giao thông, và
(3) tổng chi phí và phân phối chi phí cho phương pháp tài chính thay thế.
Sau đó, quyết định cuối cùng sẽ phụ thuộc cả vào trọng số tương đối được đưa ra cho các mục tiêu khác nhau và vào phán đoán về mức độ mà bất kỳ kế hoạch nào được đưa ra sẽ đạt được từng mục tiêu.
(1) độ mịn tương đối, tính lâu dài và chi phí của từng loại mặt đường,
(2) lợi thế tương đối của các tuyến đường thay thế từ quan điểm về chi phí và sự thuận tiện cho giao thông, và
(3) tổng chi phí và phân phối chi phí cho phương pháp tài chính thay thế.
Sau đó, quyết định cuối cùng sẽ phụ thuộc cả vào trọng số tương đối được đưa ra cho các mục tiêu khác nhau và vào phán đoán về mức độ mà bất kỳ kế hoạch nào được đưa ra sẽ đạt được từng mục tiêu.
Mọi người thường nói về sợi dây kinh nghiệm. Dây chi mà càng rút càng dài, rút hoài không hết. Thực ra rút hoài rút hủy vậy lý do không nằm ở thiếu kinh nghiệm, quái kinh nghiệm hay vấn đề mới mà thường nó lại nằm ở bên sợi dây trách nhiệm.
Vậy sợi dây trách nhiệm là gì? Cái này mấy bạn làm kiểm soát, kiểm toán quen thuộc hơn: đó là audit trail hay còn gọi là kiểm toán quy trình or theo dọi tòa xử mấy vụ án cũng vậy. Tòa sẽ làm rõ trách nhiệm đó thuộc về ai hay ai đã buông lỏng trách nhiệm, vô trách nhiệm...
Nhưng những nhân sự kiểm soát này cụng chỉ săm soi ở phần mục tuân thủ. Tức là anh có làm đúng quy trình không, có làm đúng luật, nghị định, thông tư...hay không.
Vậy còn 1 vế nữa của trách nhiệm thuộc về người thiết kế ra hệ thống hay là người lập pháp, lập quy. Anh đã tính hết, tính hợp lý của trách nhiệm của các bên liên quan chưa.
1 ví dụ đáng tham khảo đây (https://toidicodedao.com/2015/03/24/solid-la-gi-ap-dung-cac-nguyen-ly-solid-de-tro-thanh-lap-trinh-vien-code-cung/).
Quay trở lại vụ MTM (http://cafef.vn/thay-doi-cach-quan-ly-upcom-20160627090403021.chn)
thì với cách đặt vấn đề như bài báo sẽ loay hoay hoài không giải quyết được, tức là sẽ rút kinh nghiệm dài dài.
Vấn đề lại nằm bên sợi dây trách nhiệm cơ, thế mới oái oăm.
Chúng ta đều biết Sở chứng khoán của ta là công ty TNHH 1TV trong đó các công ty chứng khoán là thành viên.
Nhưng những thành viên này thực chất lại chỉ là thành viên tham gia giao dịch, họ không góp vốn, không được quyền bầu ra ban quản trị sở hay xây dựng quy chế hoạt động của SGDCK....
Cho nên khi 1 công ty được đưa lên sàn Upcom (là loại sàn quy định nhẹ nhàng hơn mấy sàn chính) thì việc CTCK có MTM chọn làm công ty tư vấn hay không là quyền của MTM.
Ở đây xảy ra chuyện là ở Mỹ thì 1 công ty tương tự muốn lên Pinksheet thì phải được 1 or 1 nhóm CTCK giới thiệu, cam kết về thanh khoản. Có nghĩa là CTCK đó phải coi giò coi cẳng công ty niêm yết 1 cách kỹ càng vì gánh tránh nhiệm là rõ ràng, không né được.
Vậy sao VN không yêu cầu như Mỹ. Đơn giản là VN không theo hệ luật Mỹ vận hành bắt buộc phải có nhà tạo lập thị trường (market maker).
Như vậy CTCK thành viên ở VN có thể lãnh trách nhiệm như người giới thiệu, cam kết được không. Theo tôi chuyện hybrid là được, đã tới lúc nên giao trách nhiệm thêm cho các CTCK thành viên.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét