16.04.2020
1971: Sinh ở Clichy, ngoại ô Paris.
2013: Xuất bản Tư bản thế kỷ XXI, bán hơn 2,5 triệu bản.
2019: Xuất bản Tư bản và hệ tư tưởng.
"Những người hoàn cảnh khó khăn nhất bị bỏ rơi
Bởi ở thế kỷ thứ XX, cánh tả dân chủ xã hội đã từng phát triển nhà nước phúc lợi với các chế độ về thuế lũy tiến, bảo hộ người thất nghiệp, quỹ hưu trí, tiền lương tối thiểu.
Thomas Piketty không sổ toẹt điều đó, nhưng ông trách các đảng dân chủ xã hội đã từ chối không bảo vệ những người có hoàn cảnh khó khăn nhất nữa. Từ đó mà giới cử tri này chọn thái độ không tham gia bỏ phiếu hoặc bỏ phiếu cho cánh cực hữu.
Mối quan hệ nhân quả là theo hướng như thế: các đảng phái cánh tả dân chủ xã hội đã bỏ rơi thành phần xã hội hạ đẳng, chứ không phải thành phần xã hội này từ bỏ các đảng phái đó.
Mối quan hệ nhân quả là theo hướng như thế: các đảng phái cánh tả dân chủ xã hội đã bỏ rơi thành phần xã hội hạ đẳng, chứ không phải thành phần xã hội này từ bỏ các đảng phái đó.
Diễn biến chính trị này khởi động trước khi các đảng phái cực hữu bành trướng ở châu Âu, và nó xảy ra kể cả ở những nước mà vấn đề người nhập cư không gây tranh chấp.
Cho nên, theo Piketty, sự phát triển của giới cử tri bài ngoại - tức là của các chủ trương bảo vệ thành phần bản địa thấp kém trong xã hội chống lại thành phần ưu tú và người nhập cư - không phải là diễn biến tất yếu. Các đảng cánh tả có thể chiếm lại thành phần cử tri bình dân nếu họ đưa vào lại trong cương lĩnh cuộc đấu tranh chống bất bình đẳng, chống tích lũy sở hữu không giới hạn.
“Yếu tố hình thành một chủ nghĩa xã hội đồng tham gia” (socialisme participatif). Đồng hóa chủ nghĩa tư bản với sự tôn vinh sở hữu tư, Piketty cho thấy rằng xã hội “có thể vượt qua được thật sự và lâu bền chủ nghĩa tư bản”. Không có công thức thần kỳ hay toán học nào cho phép xác định mức bất bình đẳng “tối ưu” trong xã hội cả. Qua những phân tích lịch sử và địa lý, quyển sách phát hiện các hệ tư tưởng biện bạch cho bất bình đẳng, và tìm ra, qua các thử nghiệm lịch sử, những hướng đi hiệu quả khả dĩ giảm bất bình đẳng.
Piketty nêu nhiều đường hướng: trao quyền lực nhiều hơn cho người lao động làm thuê trong doanh nghiệp; trở lại chế độ thuế lũy tiến với thuế suất cao, như giữa những năm 1930 và 1980; khai thác nguồn thu thuế gia tăng để phân bổ vốn phổ quát cho mỗi người dân, như là một hệ thống mà mọi người đều thừa kế.
Nội dung những phân tích của Piketty khá quả quyết: không có quyền tư hữu nào là bất khả xâm phạm cả. Tích lũy là kết quả của một quá trình mang tính xã hội, chứ không phải cá nhân. “Trong điều kiện đó, các cá nhân đã tích lũy một số lượng tài sản quan trọng, mà hoàn lại một phân số cho cộng đồng, là điều hoàn toàn hợp lý”.
Alternatives Economiques (A.E.):
Cho nên, theo Piketty, sự phát triển của giới cử tri bài ngoại - tức là của các chủ trương bảo vệ thành phần bản địa thấp kém trong xã hội chống lại thành phần ưu tú và người nhập cư - không phải là diễn biến tất yếu. Các đảng cánh tả có thể chiếm lại thành phần cử tri bình dân nếu họ đưa vào lại trong cương lĩnh cuộc đấu tranh chống bất bình đẳng, chống tích lũy sở hữu không giới hạn.
“Yếu tố hình thành một chủ nghĩa xã hội đồng tham gia” (socialisme participatif). Đồng hóa chủ nghĩa tư bản với sự tôn vinh sở hữu tư, Piketty cho thấy rằng xã hội “có thể vượt qua được thật sự và lâu bền chủ nghĩa tư bản”. Không có công thức thần kỳ hay toán học nào cho phép xác định mức bất bình đẳng “tối ưu” trong xã hội cả. Qua những phân tích lịch sử và địa lý, quyển sách phát hiện các hệ tư tưởng biện bạch cho bất bình đẳng, và tìm ra, qua các thử nghiệm lịch sử, những hướng đi hiệu quả khả dĩ giảm bất bình đẳng.
Piketty nêu nhiều đường hướng: trao quyền lực nhiều hơn cho người lao động làm thuê trong doanh nghiệp; trở lại chế độ thuế lũy tiến với thuế suất cao, như giữa những năm 1930 và 1980; khai thác nguồn thu thuế gia tăng để phân bổ vốn phổ quát cho mỗi người dân, như là một hệ thống mà mọi người đều thừa kế.
Nội dung những phân tích của Piketty khá quả quyết: không có quyền tư hữu nào là bất khả xâm phạm cả. Tích lũy là kết quả của một quá trình mang tính xã hội, chứ không phải cá nhân. “Trong điều kiện đó, các cá nhân đã tích lũy một số lượng tài sản quan trọng, mà hoàn lại một phân số cho cộng đồng, là điều hoàn toàn hợp lý”.
Alternatives Economiques (A.E.):
Lối nhìn mang tính lịch sử và xuyên quốc gia của ông cho thấy tất cả các xã hội đều có những thời kỳ dài bất bình đẳng cao. Biện bạch cho những thời kỳ này là hệ tư tưởng mà ông gọi là “chủ nghĩa sở hữu”. Thế là gì?
Thomas Piketty (T.P.):
Thomas Piketty (T.P.):
Đó là một hệ tư tưởng chính trị xem chế độ tư hữu là phương thức điều tiết trung tâm của các quan hệ xã hội, cho phép xã hội đạt đến phồn vinh và hài hòa. Hệ tư tưởng này đối lâp với các xã hội tam phân như xã hội Pháp thời quân chủ, xã hội Ấn Độ, xã hội Hồi giáo… các xã hội phân chia theo tam cấp là giáo sĩ, quý tộc và bình dân.
Chế độ tư hữu được xem là nguồn cội giải phóng con người cá thể trong chừng mực mọi người đều có thể, trên lý thuyết, trở nên chủ sở hữu. Sau Cách mạng Pháp, lòng tin vào tư tưởng này cao tới mức thế kỷ thứ XIX nâng chế độ bảo hộ tư hữu thành điều thiêng liêng, hầu như là tôn giáo.
Sự sụp đổ của chế độ cộng sản những năm 1990 đóng vai trò tương tự như sụp đổ của các xã hội đẳng cấp thế kỷ thứ XVIII. Nó cho phép triển khai một “chủ nghĩa tân sở hữu” biện bạch cho sự tích lũy tư hữu vô hạn."
Càng chênh lệch lắm
Càng sai trái nhiều
Như vậy chênh lệch giống như con nhệch vậy. Có chênh lệch thì mọi thứ mới vận động chớ nếu cân bằng thì lại rơi vô trạng thái trì trệ. Ví dụ như trong đứng tấn phải dồn trọng tâm vào 1 bên để sẵn sàng vận động chớ nếu để tình trạng phân bổ đều gọi là song trọng thì di chuyển chậm và khó.
Như năm 2020 cặp số cân bằng quá nên tất cả như ngưng trệ.
Trong tài chính có khái niệm kinh doanh chênh lệch giá. Nó đây (http://www.scue.vn/scue4.0/ki%E1%BA%BFn-th%E1%BB%A9c/ki%E1%BA%BFn-th%E1%BB%A9c-chung/tai-chinh-hanh-vi-gioi-han-kha-nang-kinh-doanh-chenh-lech-gia-tren-thi-truong-tai-chinh.html)
"Một trong những khái niệm nền tảng trong tài chính là kinh doanh chênh lệch giá (arbitrage), nó được hiểu như là“hoạt động mua và bán đồng thời một loại tài sản nhưnhau trên hai thị trường khác nhau nhằm thu lợi nhuận từ sự khác biệt về giá (Sharpe and Alexander, 1990).
Chế độ tư hữu được xem là nguồn cội giải phóng con người cá thể trong chừng mực mọi người đều có thể, trên lý thuyết, trở nên chủ sở hữu. Sau Cách mạng Pháp, lòng tin vào tư tưởng này cao tới mức thế kỷ thứ XIX nâng chế độ bảo hộ tư hữu thành điều thiêng liêng, hầu như là tôn giáo.
Sự sụp đổ của chế độ cộng sản những năm 1990 đóng vai trò tương tự như sụp đổ của các xã hội đẳng cấp thế kỷ thứ XVIII. Nó cho phép triển khai một “chủ nghĩa tân sở hữu” biện bạch cho sự tích lũy tư hữu vô hạn."
Càng chênh lệch lắm
Càng sai trái nhiều
Như vậy chênh lệch giống như con nhệch vậy. Có chênh lệch thì mọi thứ mới vận động chớ nếu cân bằng thì lại rơi vô trạng thái trì trệ. Ví dụ như trong đứng tấn phải dồn trọng tâm vào 1 bên để sẵn sàng vận động chớ nếu để tình trạng phân bổ đều gọi là song trọng thì di chuyển chậm và khó.
Như năm 2020 cặp số cân bằng quá nên tất cả như ngưng trệ.
Trong tài chính có khái niệm kinh doanh chênh lệch giá. Nó đây (http://www.scue.vn/scue4.0/ki%E1%BA%BFn-th%E1%BB%A9c/ki%E1%BA%BFn-th%E1%BB%A9c-chung/tai-chinh-hanh-vi-gioi-han-kha-nang-kinh-doanh-chenh-lech-gia-tren-thi-truong-tai-chinh.html)
"Một trong những khái niệm nền tảng trong tài chính là kinh doanh chênh lệch giá (arbitrage), nó được hiểu như là“hoạt động mua và bán đồng thời một loại tài sản nhưnhau trên hai thị trường khác nhau nhằm thu lợi nhuận từ sự khác biệt về giá (Sharpe and Alexander, 1990).
Theo lý thuyết thì những hoạt động như vậy yêu cầu không giới hạn vốn và rủi ro. Khi nhà kinh doanh chênh lệch giá mua chứng khoán/tài sản giá thấp và bán chính nó ở thị trường có giá cao hơn, anh ta sẽ nhận ngay lợi nhuận do hoạt động này."
Suy rộng ra, cứ có chênh lệch giá là có thị trường, có sự mua bán, trao đổi.
Nhiều người hết sức lo lắng về chênh lệch giàu nghèo. Coi đó là nguồn gốc của mọi sự bất ổn.
Cái này thì từ xứ lạc hậu tới xứ phát triển, khoảng cách giàu nghèo ngày càng gioãng rộng. Cái khác nhau là 1 bên rộng ra bởi thiết chế cùng làm nhưng bên hưởng nhiều, bên hưởng ít và 1 bên là thằng làm thằng ăn.
Trong quản trị nhân sự, dùng người có nguyên lý về sự chênh lệch giữa năng lực và vị trí. Nôm na là sự bất tài, ghế cao mà năng lực không tới thì phải mưu hèn kế bẩn hoặc lãng phí nguồn lực, hoặc rải mành mành. Nói tóm lại làm mọi thứ, trừ hiệu quả.
Còn chênh lệch gì nữa.
Ví dụ chênh lệch giữa lương và nhu cầu cuộc sống. Lương thấp thì phải kiếm thêm, chân trong chân ngoài thôi. Xã hội mình mãi không có chuyên gia vì lý do đó, họ có thể chết vì nghề chứ quá khó để sống với nghề của mình.
Còn bao ví dụ có thể kê ra như chênh lệch giữa bằng cấp và kiến thức, giữa ước vọng và thực tế...
Tóm lại, Khi để chênh lệch tuôn chảy vào những nơi phi thị trường thì khi đó chênh lệch giống như con nhệch. Ngon ăn, muốn bắt thì phải khua khoắng dưới bùn thôi.
(Nhớ thời bao cấp khoản chênh lệch giá này rõ nhứt thì dân khổ, kinh tế điêu tàn. Tới thời 2 giá đô la thì dân XNK, bank lên ngôi. Tiếp đến đất đai 2 giá thì dân giàu hầu hết liên quan tới đất...những điểm trú ẩn của cơ chế chênh lệch giá ngoài y tế, giáo dục, tiền lương là định mức chi tiêu, xây dựng...do bộ tài chính và các bộ ngành liên quan ấn hành, là luật ngân sách nhà nước... )
Thứ Hai, 8 tháng 7, 2013
Word of the days
Từ chọn là chênh lệch
- Chênh lệch giàu nghèo
http://vietbao.vn/Xa-hoi/Khi-chenh-lech-giau-ngheo-gia-tang/45183964/124/
- Chênh lệch cán cân xuất nhập khẩu
https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1n_c%C3%A2n_th%C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA%A1i
- Chênh lệch tỷ giá
http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/nong-ty-gia-cho-den-khi-nao-can-thiep-2013070814482090316ca34.chn
- Chênh lệch lãi suất huy động thực và danh nghĩa: mấy năm trước nóng rẫy
- Chênh lệch giá vàng trong nước và quốc tế: đang hot
http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/thi-truong/chenh-lech-gia-vang-tang-manh-2844209.html
Thực ra ai chẳng muốn chênh lệch, đặc biệt nhà đầu tư, nếu không có chênh lệch thì thị trường đâu vận động được. Cuối cùng là món chênh lệch giữa quyền lợi và trách nhiệm.
Suy rộng ra, cứ có chênh lệch giá là có thị trường, có sự mua bán, trao đổi.
Nhiều người hết sức lo lắng về chênh lệch giàu nghèo. Coi đó là nguồn gốc của mọi sự bất ổn.
Cái này thì từ xứ lạc hậu tới xứ phát triển, khoảng cách giàu nghèo ngày càng gioãng rộng. Cái khác nhau là 1 bên rộng ra bởi thiết chế cùng làm nhưng bên hưởng nhiều, bên hưởng ít và 1 bên là thằng làm thằng ăn.
Trong quản trị nhân sự, dùng người có nguyên lý về sự chênh lệch giữa năng lực và vị trí. Nôm na là sự bất tài, ghế cao mà năng lực không tới thì phải mưu hèn kế bẩn hoặc lãng phí nguồn lực, hoặc rải mành mành. Nói tóm lại làm mọi thứ, trừ hiệu quả.
Còn chênh lệch gì nữa.
Ví dụ chênh lệch giữa lương và nhu cầu cuộc sống. Lương thấp thì phải kiếm thêm, chân trong chân ngoài thôi. Xã hội mình mãi không có chuyên gia vì lý do đó, họ có thể chết vì nghề chứ quá khó để sống với nghề của mình.
Còn bao ví dụ có thể kê ra như chênh lệch giữa bằng cấp và kiến thức, giữa ước vọng và thực tế...
Tóm lại, Khi để chênh lệch tuôn chảy vào những nơi phi thị trường thì khi đó chênh lệch giống như con nhệch. Ngon ăn, muốn bắt thì phải khua khoắng dưới bùn thôi.
(Nhớ thời bao cấp khoản chênh lệch giá này rõ nhứt thì dân khổ, kinh tế điêu tàn. Tới thời 2 giá đô la thì dân XNK, bank lên ngôi. Tiếp đến đất đai 2 giá thì dân giàu hầu hết liên quan tới đất...những điểm trú ẩn của cơ chế chênh lệch giá ngoài y tế, giáo dục, tiền lương là định mức chi tiêu, xây dựng...do bộ tài chính và các bộ ngành liên quan ấn hành, là luật ngân sách nhà nước... )
Word of the days
Từ chọn là chênh lệch
- Chênh lệch giàu nghèo
http://vietbao.vn/Xa-hoi/Khi-chenh-lech-giau-ngheo-gia-tang/45183964/124/
- Chênh lệch cán cân xuất nhập khẩu
https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1n_c%C3%A2n_th%C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA%A1i
- Chênh lệch tỷ giá
http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/nong-ty-gia-cho-den-khi-nao-can-thiep-2013070814482090316ca34.chn
- Chênh lệch lãi suất huy động thực và danh nghĩa: mấy năm trước nóng rẫy
- Chênh lệch giá vàng trong nước và quốc tế: đang hot
http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/thi-truong/chenh-lech-gia-vang-tang-manh-2844209.html
Thực ra ai chẳng muốn chênh lệch, đặc biệt nhà đầu tư, nếu không có chênh lệch thì thị trường đâu vận động được. Cuối cùng là món chênh lệch giữa quyền lợi và trách nhiệm.
Con nhệch nó rúc dưới bùn hôi à?
Trả lờiXóaMuốn ăn là phải khom lưng mà mò
Trả lờiXóa