Ngán thay cái mũi vô duyên
Câu thơ thi xã, con thuyền Nghệ an
(Cao Bá Quát)
Nước Việt thường được ví với con tàu: "mũi tàu ta đó mũi Cà mau". Còn ông bà thường nói mũi dại, lái chịu đòn ý là trăm dâu đổ đầu tằm chứ không nên đổ cho cấp dưới chỉ đâu đánh đó.
Như vậy con tàu trước mũi sau lái là hình dạng phổ thông, nhiều ưu điểm hơn việc để lái ở giữa or đầu tàu; chỉ có nhược nếu tàu dài quá thì lái khó.
Thửa lập nước kinh đô vùng Bạch Hạc, Vĩnh Phúc cũng theo hướng về phía nam, sau thời Cao Biền với thành Đại La là phù hợp với định nghĩa mũi lái này.
Đất nước loạn 12 sứ quân, Đinh Tiên Hoàng định đô ở Hoa Lư, Ninh Bình theo thế mũi lái thì vị trí này không hợp nên chẳng bao lâu sau Lý Công Uẩn lại dời đô về Thăng Long (Đại La cũ).
Vị trí hợp, mở mang bờ cõi về phía Nam tới Quảng Bình.
Đến thời Hậu Lê, chúa Nguyễn Hoàng tránh chúa Trịnh chạy xuống phía nam, lấy Huế làm kinh đô. Lúc này nước Việt như 2 con tàu với lái là Hà Nội và Huế. Với vị trí đắc địa của Huế, bờ cõi mở xuống tận Hà tiên.
Câu hỏi nan giải đặt ra khi nhà Nguyễn thống nhất đất nước từ Mục nam quan tới mũi Cà mau thì kinh đô nên đặt ở đâu.
Vì nhiều lý do mà vua Nguyễn đặt kinh đô tại Huế, theo vị trí mũi lái thì chọn kinh thành ở giữa nước là một sai lầm (các bạn có thể kiểm chứng thủ đô các quốc gia không cái nào nằm ở trung tâm).
Kết quả là nước cũng không yên, không lâu sau làm thuộc địa Pháp cả 100 năm.
Tới thời 54, lịch sử lại lặp lại như thời Trịnh Nguyễn nhưng VNCH thay vì đặt thủ đô ở Huế lại chọn Sài Gòn.
Thế mũi lái cũng vẫn bắt buộc xuôi nam mà Sài gòn cũng không thích hợp vị trí lái, nếu quay hướng Bắc tiến thì hợp vị trí lái nhưng lại phạm vô thế hậu đuôi chuột cà mau.
Kết quả cũng chỉ tồn tại hơn 20 năm.
Nay với quốc gia dài lại hẹp ngang thì thủ đô Hà nội hợp vị trí nhưng lại rất khó lái, khó tránh sóng do lái quá xa mũi.
Câu thơ thi xã, con thuyền Nghệ an
(Cao Bá Quát)
Nước Việt thường được ví với con tàu: "mũi tàu ta đó mũi Cà mau". Còn ông bà thường nói mũi dại, lái chịu đòn ý là trăm dâu đổ đầu tằm chứ không nên đổ cho cấp dưới chỉ đâu đánh đó.
Như vậy con tàu trước mũi sau lái là hình dạng phổ thông, nhiều ưu điểm hơn việc để lái ở giữa or đầu tàu; chỉ có nhược nếu tàu dài quá thì lái khó.
Thửa lập nước kinh đô vùng Bạch Hạc, Vĩnh Phúc cũng theo hướng về phía nam, sau thời Cao Biền với thành Đại La là phù hợp với định nghĩa mũi lái này.
Đất nước loạn 12 sứ quân, Đinh Tiên Hoàng định đô ở Hoa Lư, Ninh Bình theo thế mũi lái thì vị trí này không hợp nên chẳng bao lâu sau Lý Công Uẩn lại dời đô về Thăng Long (Đại La cũ).
Vị trí hợp, mở mang bờ cõi về phía Nam tới Quảng Bình.
Đến thời Hậu Lê, chúa Nguyễn Hoàng tránh chúa Trịnh chạy xuống phía nam, lấy Huế làm kinh đô. Lúc này nước Việt như 2 con tàu với lái là Hà Nội và Huế. Với vị trí đắc địa của Huế, bờ cõi mở xuống tận Hà tiên.
Câu hỏi nan giải đặt ra khi nhà Nguyễn thống nhất đất nước từ Mục nam quan tới mũi Cà mau thì kinh đô nên đặt ở đâu.
Vì nhiều lý do mà vua Nguyễn đặt kinh đô tại Huế, theo vị trí mũi lái thì chọn kinh thành ở giữa nước là một sai lầm (các bạn có thể kiểm chứng thủ đô các quốc gia không cái nào nằm ở trung tâm).
Kết quả là nước cũng không yên, không lâu sau làm thuộc địa Pháp cả 100 năm.
Tới thời 54, lịch sử lại lặp lại như thời Trịnh Nguyễn nhưng VNCH thay vì đặt thủ đô ở Huế lại chọn Sài Gòn.
Thế mũi lái cũng vẫn bắt buộc xuôi nam mà Sài gòn cũng không thích hợp vị trí lái, nếu quay hướng Bắc tiến thì hợp vị trí lái nhưng lại phạm vô thế hậu đuôi chuột cà mau.
Kết quả cũng chỉ tồn tại hơn 20 năm.
Nay với quốc gia dài lại hẹp ngang thì thủ đô Hà nội hợp vị trí nhưng lại rất khó lái, khó tránh sóng do lái quá xa mũi.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét