Từ ngày văn hóa Tây du nhập. ảnh hưởng của nó lên đời sống vợ chồng là vô số lời khuyên răn, kiểu như: không được so sánh chồng mình với chồng người khác chẳng hạn.
Thoạt nghe thì hay, mục đích nhân văn: tránh làm tổn thương người bạn đời mệnh danh phái mạnh.
Nhưng kết quả thì sao, các bà vẫn càm sàm mà số vụ ly hôn cũng vẫn tăng vọt.
Thực ra thì theo văn hóa cổ truyền Việt, đàn bà luôn so sánh chồng mình với chồng người khác, luôn đặt yêu cầu cao cho người chồng của mình ví như "anh chưa thi đỗ thì chưa động phòng"
Gớm chưa, xưa phải 3-5 năm mới thi một lần vậy trong khoảng thời gian đó cơm treo mèo nhịn. Đàn ông phải chuyển hóa sự nín nhịn ấy thành thành tích thi cử.
Chả bù cho tụi Tây, đi tranh World Cup 2 tuần mà không cho vợ, bồ vô thăm là loạn cả lên.
Như vậy đàn bà Việt hiểu rằng đối với đàn ông là phải gây áp lực, vì giống đàn ông Việt vốn làm biếng.
Chị em so sánh như thế nào, có thơ thẩn, ca dao đàng hoàng:
"Chồng em áo rách em thương
Chồng người áo gấm xông hương mặc người"
Đúng áo ai người ấy mặc chứ.
Sau có người đề nghị sửa thành
"Chồng người áo gấm em thương chồng người"
nhưng không thành công, vì phụ nữ ý nhị lắm, chồng mình là của mình, không dại thả săn sắt, bắt cá rô.
Họ tiếp tục ca cẩm
"Chồng người buôn đông buôn tây
Chồng em ngồi bếp, để tro chấm b."
Hehe, chê quá thể nhỉ. Nhưng nghĩ kỹ lại trong chê có khoe mà câu ca dao về áo rách, áo gâm chưa nói ra.
Ý của nó là:
Ừ, buôn thì có tiền nhưng đi suốt, nằm một mình có buồn không. Chẳng bằng tớ, chồng luôn sẵn, mà khoản đó lại ok, dài tới mức chấm tro kia mà.
Vậy là thích nghi, sau nào sâu ấy, vẫn đạt yêu cầu của chị em:
"Không giàu thì phải đẹp trai
Không thông kinh sử phải dài thằng cu"
Từ nay mọi người đừng bức xúc chuyện chị em so sánh nữa nhé, kiểu như anh cùng học với anh ấy mà giờ người ta giàu có, anh thì...chán chết hay cùng làm một chỗ,...bạn em chẳng hơn em mà giờ sướng...đến mấy người trước theo em giờ toàn giám đốc, trưởng phòng...
Thoạt nghe thì hay, mục đích nhân văn: tránh làm tổn thương người bạn đời mệnh danh phái mạnh.
Nhưng kết quả thì sao, các bà vẫn càm sàm mà số vụ ly hôn cũng vẫn tăng vọt.
Thực ra thì theo văn hóa cổ truyền Việt, đàn bà luôn so sánh chồng mình với chồng người khác, luôn đặt yêu cầu cao cho người chồng của mình ví như "anh chưa thi đỗ thì chưa động phòng"
Gớm chưa, xưa phải 3-5 năm mới thi một lần vậy trong khoảng thời gian đó cơm treo mèo nhịn. Đàn ông phải chuyển hóa sự nín nhịn ấy thành thành tích thi cử.
Chả bù cho tụi Tây, đi tranh World Cup 2 tuần mà không cho vợ, bồ vô thăm là loạn cả lên.
Như vậy đàn bà Việt hiểu rằng đối với đàn ông là phải gây áp lực, vì giống đàn ông Việt vốn làm biếng.
Chị em so sánh như thế nào, có thơ thẩn, ca dao đàng hoàng:
"Chồng em áo rách em thương
Chồng người áo gấm xông hương mặc người"
Đúng áo ai người ấy mặc chứ.
Sau có người đề nghị sửa thành
"Chồng người áo gấm em thương chồng người"
nhưng không thành công, vì phụ nữ ý nhị lắm, chồng mình là của mình, không dại thả săn sắt, bắt cá rô.
Họ tiếp tục ca cẩm
"Chồng người buôn đông buôn tây
Chồng em ngồi bếp, để tro chấm b."
Hehe, chê quá thể nhỉ. Nhưng nghĩ kỹ lại trong chê có khoe mà câu ca dao về áo rách, áo gâm chưa nói ra.
Ý của nó là:
Ừ, buôn thì có tiền nhưng đi suốt, nằm một mình có buồn không. Chẳng bằng tớ, chồng luôn sẵn, mà khoản đó lại ok, dài tới mức chấm tro kia mà.
Vậy là thích nghi, sau nào sâu ấy, vẫn đạt yêu cầu của chị em:
"Không giàu thì phải đẹp trai
Không thông kinh sử phải dài thằng cu"
Từ nay mọi người đừng bức xúc chuyện chị em so sánh nữa nhé, kiểu như anh cùng học với anh ấy mà giờ người ta giàu có, anh thì...chán chết hay cùng làm một chỗ,...bạn em chẳng hơn em mà giờ sướng...đến mấy người trước theo em giờ toàn giám đốc, trưởng phòng...
Hehe.
Trả lờiXóaHoàn toàn nhất trí với bác.
Đàn Ông thì: văn mình vợ người.
Đàn bà thì: con mình chồng người.