Bẫy thu nhập trung bình như tên gọi của nó chỉ việc 1 quốc gia loay hoay trong khoảng thu nhập người từ 1k-12k usd/năm.
Điều này giống như 1 cá nhân trung lưu chòi đạp mãi cũng ở mức trung lưu chớ không leo lên nổi thành người giàu.
Nói vậy để biết làm giàu là khó.
Thực ra trước khi lo lắng bị chui vô bẫy thu nhập trung bình thì VN đã từng chui vô và may mắn thoát ra khỏi bẫy đói nghèo bao cấp kế hoạch hóa.
Ngày nay nhìn các bạn Triều tiên, Cuba, Venexuela giãy giụa trong bẫy đó mới thấy ta may mắn biết chừng nào.
Để bị mắc kẹt trong bẫy thu nhập trung bình thì thường thường sẽ bị vướng vô các bẫy sau:
1. Bẫy Hà lan:
Vướng bẫy này do cậy mình nhiều tài nguyên thiên nhiên, cứ xúc bán ăn dần mà quên việc làm chủ công nghệ mới để cạnh tranh với thiên hạ.
Đại diện tiêu biểu: nước Nga
2. Bẫy học thêm:
Rất nhiều người cho rằng, 1 quốc gia học tập là đầu tư cho tương lai, là điều tốt chớ sao lại điều xấu.
Học là điều tốt nhưng học cái gì, học hỗ trợ phát triển hay học lấn làm, học thâm lạm nguồn tài nguyên giành cho việc phát triển.
Học thêm không chỉ học sinh, sinh viên mà còn toàn thể lực lượng lao động, công chức viên chức tới mức mụ mị. Học thêm là chính, học chính khóa hình thức đối với học sinh sinh viên. Học lấn làm như đội ngũ công chức viên chức chính là việc chui vô bẫy học thêm.
Người xưa nói học đi đôi với hạnh ( hạnh đây là đức hạnh) mà không nói như ta nói bây giờ là học đi đôi với hành vì đối với các cụ, tri hành hợp nhất, nói được làm được chớ không có chuyện học rồi còn phải hướng tới mục tiêu hành chứng tỏ học còn lý thuyết suông nhiều nên mới phải hướng tới hành.
3. Bẫy siêu đô thị:
Các đô thị cả chục triệu dân xuất hiện thu hút hết các nguồn lực, về ngắn hạn tạo sự thịnh vượng nhưng về dài hạn việc giải quyết nạn kẹt xe, ô nhiễm, chất lượng sống sẽ là vấn nạn nan giải mà các nguồn lực bỏ ra lớn khủng so với lợi ích (giống như việc xây nhà máy thủy điện nơi nơi vậy)
4. Bẫy BOT
Khi nhóm lợi ích thò tay vô thì hậu quả tới tức thì. Thay vì làm đường mới song song thì sửa sơ sịa đường cũ rồi thu phí. Lợi cho 1 nhóm người mà chi phí hàng hóa chung lại tăng cao
5. Bẫy Thucydides
Bẫy này chỉ 1 ngôi sao đang lên sẽ cạnh tranh với ngôi sao hiện hữu, xử lý không thỏa đáng sẽ dẫn tới chiến tranh, va chạm nặng nề ở mức độ quốc gia.
Ví dụ dễ hiểu khi con ta lớn lên thì nó sẽ đòi quyền nhiều hơn, đương nhiên quyền lực của ta đối với nó sẽ giảm xuống. Các bạn sẽ thấy việc va chạm giữa cha mẹ và con cái trong nhiều trường hợp là nặng nề, triền miên.
Cấp độ đô thị quan sát là Hà nội và Sài gòn. SG phát triển nhưng luôn phải nộp về trung ương phần nhiều. Nhiều quá thì giải quyết vấn đề siêu đô thị làm sao mà ít quá thì SG vốn dĩ đã mạnh so với HN nay lại quá mạnh thì sao?
Đó là nan đề.
Điều này giống như 1 cá nhân trung lưu chòi đạp mãi cũng ở mức trung lưu chớ không leo lên nổi thành người giàu.
Nói vậy để biết làm giàu là khó.
Thực ra trước khi lo lắng bị chui vô bẫy thu nhập trung bình thì VN đã từng chui vô và may mắn thoát ra khỏi bẫy đói nghèo bao cấp kế hoạch hóa.
Ngày nay nhìn các bạn Triều tiên, Cuba, Venexuela giãy giụa trong bẫy đó mới thấy ta may mắn biết chừng nào.
Để bị mắc kẹt trong bẫy thu nhập trung bình thì thường thường sẽ bị vướng vô các bẫy sau:
1. Bẫy Hà lan:
Vướng bẫy này do cậy mình nhiều tài nguyên thiên nhiên, cứ xúc bán ăn dần mà quên việc làm chủ công nghệ mới để cạnh tranh với thiên hạ.
Đại diện tiêu biểu: nước Nga
2. Bẫy học thêm:
Rất nhiều người cho rằng, 1 quốc gia học tập là đầu tư cho tương lai, là điều tốt chớ sao lại điều xấu.
Học là điều tốt nhưng học cái gì, học hỗ trợ phát triển hay học lấn làm, học thâm lạm nguồn tài nguyên giành cho việc phát triển.
Học thêm không chỉ học sinh, sinh viên mà còn toàn thể lực lượng lao động, công chức viên chức tới mức mụ mị. Học thêm là chính, học chính khóa hình thức đối với học sinh sinh viên. Học lấn làm như đội ngũ công chức viên chức chính là việc chui vô bẫy học thêm.
Người xưa nói học đi đôi với hạnh ( hạnh đây là đức hạnh) mà không nói như ta nói bây giờ là học đi đôi với hành vì đối với các cụ, tri hành hợp nhất, nói được làm được chớ không có chuyện học rồi còn phải hướng tới mục tiêu hành chứng tỏ học còn lý thuyết suông nhiều nên mới phải hướng tới hành.
3. Bẫy siêu đô thị:
Các đô thị cả chục triệu dân xuất hiện thu hút hết các nguồn lực, về ngắn hạn tạo sự thịnh vượng nhưng về dài hạn việc giải quyết nạn kẹt xe, ô nhiễm, chất lượng sống sẽ là vấn nạn nan giải mà các nguồn lực bỏ ra lớn khủng so với lợi ích (giống như việc xây nhà máy thủy điện nơi nơi vậy)
4. Bẫy BOT
Khi nhóm lợi ích thò tay vô thì hậu quả tới tức thì. Thay vì làm đường mới song song thì sửa sơ sịa đường cũ rồi thu phí. Lợi cho 1 nhóm người mà chi phí hàng hóa chung lại tăng cao
5. Bẫy Thucydides
Bẫy này chỉ 1 ngôi sao đang lên sẽ cạnh tranh với ngôi sao hiện hữu, xử lý không thỏa đáng sẽ dẫn tới chiến tranh, va chạm nặng nề ở mức độ quốc gia.
Ví dụ dễ hiểu khi con ta lớn lên thì nó sẽ đòi quyền nhiều hơn, đương nhiên quyền lực của ta đối với nó sẽ giảm xuống. Các bạn sẽ thấy việc va chạm giữa cha mẹ và con cái trong nhiều trường hợp là nặng nề, triền miên.
Cấp độ đô thị quan sát là Hà nội và Sài gòn. SG phát triển nhưng luôn phải nộp về trung ương phần nhiều. Nhiều quá thì giải quyết vấn đề siêu đô thị làm sao mà ít quá thì SG vốn dĩ đã mạnh so với HN nay lại quá mạnh thì sao?
Đó là nan đề.
bài viết chất lượng và bổ ích mời bạn ghé thăm website bên mình ủng hộ Bộ Y tế: Bắt buộc hiến máu chỉ là tình huống giả định
Trả lờiXóa