TQ cũng giống VN ở nết ăn cứ con chi nhúc nhích là ăn rồi nết ở khạc nhổ đái bậy bừa bãi và thói quen sạch nhà mình bằng cách vứt rác qua nhà hàng xóm, chỗ nào trống là cho chó ỉa...Hồi Đặng tiểu bình mới cải cách tiếp khách quốc tế bên TQ ai cũng kè kè ống nhổ.
Hi vọng corona là 1 cú hích để giữ vệ sinh theo chuẩn tây, bớt tự yêu ta theo kiểu 9 bỏ làm 10 để rồi lại hôn trộm đái công khai
#2. Tâm lý yêu thích (Liking/loving tendency)
@Ngài Munger: “Ngoài yêu thích những đối tượng gần gũi như gia đình, bạn bè thuở nhỏ, một người có khả năng rất cao sẽ yêu thích việc được ngưỡng mộ và yêu thích bởi kẻ khác.
Chúng ta thường thấy như thế nào khi một người sẵn sàng phấn đấu cả đời để được ngưỡng mộ và tận tâm yêu thích bởi những người xa lạ mà chẳng liên quan máu mủ gì đến anh ta cả. (@S.A.F.E: chúng tôi cũng là một ví dụ cụ thể khi hằng ngày gắng phấn đấu vì dự án này!)
Xu hướng này nhìn chung tạo ra động lực phấn đấu tích cực cho toàn xã hội, giúp những người cha, mẹ tạo ra của cải để nuôi dạy con cái, giúp con cái phấn đấu để không phụ lòng cha mẹ, giúp những bạn trẻ ngưỡng mộ những tấm gương phấn đấu để trở thành những tấm gương lớn hơn...
Tuy nhiên, một trong những hậu quả tương đối nguy hiểm là khi người yêu thích (liker/lover) bắt đầu dùng thiên hướng tâm lý này để hợp lý hóa cho việc:
- Làm lơ với lỗi lầm, hoàn toàn phục tùng những ý muốn của đối tượng họ yêu thích.
- Ưa thích mọi thứ về đối tượng chỉ vì người ưa thích có cảm tình với chúng.
- Loại bỏ tất cả những sự thật để thúc đẩy tình cảm."
@S.A.F.E: Khi đầu tư, ngài quản lý quỹ huyền thoại Peter Lynch đã từng căn dặn việc yêu thích cảm tính quá mức sẽ gây hậu quả nghiêm trọng nếu nhà đầu tư không làm “bài tập về nhà” – tức là không nghiên cứu kĩ lưỡng.
Việc bạn yêu thích ly cafe Starbucks không có nghĩa rằng đây là một khoản đầu tư tốt.
Trên kinh nghiệm của chúng tôi, để tránh bẫy tâm lý này, một nhà đầu tư cá nhân lí trí cần phải:
(1) Tìm hiểu kĩ về tỷ trọng lợi nhuận của sản phẩm dịch vụ ta ưa thích
(2) Hiểu rõ và đánh giá khách quan lợi thế cạnh tranh và tình hình tài chính
Trent Hamm:
Chúng ta có xu hướng bỏ qua lỗi lầm ở những người và những thứ chúng ta thích và ở những người và những thứ như chúng ta.
Mặc dù đây là một đặc điểm mạnh mẽ khi thành lập các nhóm xã hội vì nó dẫn đến một mối quan hệ hữu nghị qua lại, nó liên tục được sử dụng để chống lại chúng ta trong tiếp thị, nơi chúng ta bị dụ dỗ thích các sản phẩm bằng cách sử dụng những thứ khác mà chúng ta thích - hấp dẫn tình dục, làm mẹ , v.v.
Nó cũng dẫn chúng ta nhìn ra những sai sót trong con người và những thứ chúng ta thích, điều này có thể dẫn đến những tình huống mà những sai sót đó gây tổn hại cho chúng ta, chẳng hạn như khi chúng ta tiếp tục yêu thương và chăm sóc ai đó đánh cắp chúng ta.
Làm thế nào chúng ta có thể khắc phục điều này? Trước hết, hãy bao quanh bản thân bạn với những người tốt và nỗ lực để thích họ và gắn kết với họ.
Hãy nghĩ về những người trong cuộc sống của bạn mà bạn coi là người tốt hoặc tuyệt vời và lấp đầy thời gian và vòng tròn xã hội của bạn với họ.
Thứ hai, cố gắng tránh các nguồn truyền thông phụ thuộc nhiều vào quảng cáo và vị trí sản phẩm. Nói chung, tốt hơn hết là bạn nên tránh hầu hết các phương tiện truyền thông bên ngoài sách và phim và các nguồn truyền thông mà bạn rất tin tưởng.
Làm những việc như lướt kênh hoặc nhìn chằm chằm vào phương tiện truyền thông xã hội hầu như luôn dẫn đến sự méo mó trong quan điểm của chúng tôi vì xu hướng thích / thích.
Tuấn Anh
Yêu nhau 9 bỏ làm 10 là 1 câu định lượng hiếm hoi của các cụ. Hàm ý rằng khi mình đã thích, đã mê, đã hợp nhau, đã thần tượng thì con người đó nếu chấm điểm khách quan thì chỉ được 1 nhưng ta vẫn bỏ qua 9 cái xấu và vẫn công nhận, vẫn nghĩ ta, bạn ta xứng đáng 10 điểm.
Hi vọng corona là 1 cú hích để giữ vệ sinh theo chuẩn tây, bớt tự yêu ta theo kiểu 9 bỏ làm 10 để rồi lại hôn trộm đái công khai
@Ngài Munger: “Ngoài yêu thích những đối tượng gần gũi như gia đình, bạn bè thuở nhỏ, một người có khả năng rất cao sẽ yêu thích việc được ngưỡng mộ và yêu thích bởi kẻ khác.
Chúng ta thường thấy như thế nào khi một người sẵn sàng phấn đấu cả đời để được ngưỡng mộ và tận tâm yêu thích bởi những người xa lạ mà chẳng liên quan máu mủ gì đến anh ta cả. (@S.A.F.E: chúng tôi cũng là một ví dụ cụ thể khi hằng ngày gắng phấn đấu vì dự án này!)
Xu hướng này nhìn chung tạo ra động lực phấn đấu tích cực cho toàn xã hội, giúp những người cha, mẹ tạo ra của cải để nuôi dạy con cái, giúp con cái phấn đấu để không phụ lòng cha mẹ, giúp những bạn trẻ ngưỡng mộ những tấm gương phấn đấu để trở thành những tấm gương lớn hơn...
Tuy nhiên, một trong những hậu quả tương đối nguy hiểm là khi người yêu thích (liker/lover) bắt đầu dùng thiên hướng tâm lý này để hợp lý hóa cho việc:
- Làm lơ với lỗi lầm, hoàn toàn phục tùng những ý muốn của đối tượng họ yêu thích.
- Ưa thích mọi thứ về đối tượng chỉ vì người ưa thích có cảm tình với chúng.
- Loại bỏ tất cả những sự thật để thúc đẩy tình cảm."
@S.A.F.E: Khi đầu tư, ngài quản lý quỹ huyền thoại Peter Lynch đã từng căn dặn việc yêu thích cảm tính quá mức sẽ gây hậu quả nghiêm trọng nếu nhà đầu tư không làm “bài tập về nhà” – tức là không nghiên cứu kĩ lưỡng.
Việc bạn yêu thích ly cafe Starbucks không có nghĩa rằng đây là một khoản đầu tư tốt.
Trên kinh nghiệm của chúng tôi, để tránh bẫy tâm lý này, một nhà đầu tư cá nhân lí trí cần phải:
(1) Tìm hiểu kĩ về tỷ trọng lợi nhuận của sản phẩm dịch vụ ta ưa thích
(2) Hiểu rõ và đánh giá khách quan lợi thế cạnh tranh và tình hình tài chính
Trent Hamm:
Chúng ta có xu hướng bỏ qua lỗi lầm ở những người và những thứ chúng ta thích và ở những người và những thứ như chúng ta.
Mặc dù đây là một đặc điểm mạnh mẽ khi thành lập các nhóm xã hội vì nó dẫn đến một mối quan hệ hữu nghị qua lại, nó liên tục được sử dụng để chống lại chúng ta trong tiếp thị, nơi chúng ta bị dụ dỗ thích các sản phẩm bằng cách sử dụng những thứ khác mà chúng ta thích - hấp dẫn tình dục, làm mẹ , v.v.
Nó cũng dẫn chúng ta nhìn ra những sai sót trong con người và những thứ chúng ta thích, điều này có thể dẫn đến những tình huống mà những sai sót đó gây tổn hại cho chúng ta, chẳng hạn như khi chúng ta tiếp tục yêu thương và chăm sóc ai đó đánh cắp chúng ta.
Làm thế nào chúng ta có thể khắc phục điều này? Trước hết, hãy bao quanh bản thân bạn với những người tốt và nỗ lực để thích họ và gắn kết với họ.
Hãy nghĩ về những người trong cuộc sống của bạn mà bạn coi là người tốt hoặc tuyệt vời và lấp đầy thời gian và vòng tròn xã hội của bạn với họ.
Thứ hai, cố gắng tránh các nguồn truyền thông phụ thuộc nhiều vào quảng cáo và vị trí sản phẩm. Nói chung, tốt hơn hết là bạn nên tránh hầu hết các phương tiện truyền thông bên ngoài sách và phim và các nguồn truyền thông mà bạn rất tin tưởng.
Làm những việc như lướt kênh hoặc nhìn chằm chằm vào phương tiện truyền thông xã hội hầu như luôn dẫn đến sự méo mó trong quan điểm của chúng tôi vì xu hướng thích / thích.
Tuấn Anh
Yêu nhau 9 bỏ làm 10 là 1 câu định lượng hiếm hoi của các cụ. Hàm ý rằng khi mình đã thích, đã mê, đã hợp nhau, đã thần tượng thì con người đó nếu chấm điểm khách quan thì chỉ được 1 nhưng ta vẫn bỏ qua 9 cái xấu và vẫn công nhận, vẫn nghĩ ta, bạn ta xứng đáng 10 điểm.
1 cách giải thích hay cho thi đại học, từ chấp nhận thụ động học tài thi phận, cổng trường ĐH cao vòi vọi 10 thằng trèo 9 thằng rơi tới quyết định chủ động 100 chỗ lệch cũng kê cho bằng như vụ gian lận điểm vừa qua minh chứng.
100 cái lý không bằng 1 tý cái tình. Tình có những cái mà lý không thể giải thích được kiểu ta là ta mà ta cứ yêu ta kkk.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét