Có một điều khó khăn cho chúng ta là phần lớn mọi người không phải là dân phân tích chứng khoán chuyên nghiệp.
Vậy làm sao có thể lựa chọn chính xác được cổ phiếu mua bán mà vẫn dựa được vào những kiến thức sở trường của mình.
Để giúp phần nào cho các bạn trong việc đánh giá khả năng hiện tại cũng như tương lai của công ty chúng tôi xin cung cấp 13 thiên trong Binh pháp Tôn tử phản ánh 13 vấn đề chính của công ty để các bạn tham khảo.
Điều thú vị là ngành nghề chuyên môn, vốn sống của bạn sẽ có khả năng phù hợp với ít nhất 1 trong 13 thiên này.
Điều thú vị là ngành nghề chuyên môn, vốn sống của bạn sẽ có khả năng phù hợp với ít nhất 1 trong 13 thiên này.
Từ nền tảng kiến thức của mình, bạn sẽ có cơ hội hiểu sâu hơn về công ty mà mình muốn tham gia mua bán – tức là mở ra cho bạn một hướng đầu tư mang tính triết lý Á Đông, một điều khác với tính “số hóa” của Tây phương.
Như chúng ta đã biết, “Tôn Tử binh pháp” là một tác phẩm của người Trung Hoa gồm có 13 thiên đã ra đời cách đây 2.500 năm và không ngừng tỏa sáng.
Tôn Tử binh pháp không những được các danh tướng A Châu nghiền ngẫm và coi là tinh hoa của nghệ thuật dùng binh mà ngày nay tác phẩm của ông còn được các nhà quân sự trên thế giới tham khảo, so sánh với các binh thư cổ điển của Tây phương như sách của J.Cesar, Napoleon…Trong những so sánh này, sách của Tôn Vũ Tử được đánh giá là sâu sắc và toàn diện hơn.
Mục đích của binh pháp Tôn Tử không phải là đánh bại kẻ thù mà là giành phần thắng cho ta. 13 thiên được gói gọn trong lời nói của Tào Tháo: “Gốc ở nhân nghĩa, dựa vào quyền mưu” .
Như vay, Tôn Tử binh pháp không chỉ là một cuốn sách dạy về hành binh bố trận mà nó bao gồm tất cả những phương pháp xử thế trong quan hệ xã hội, thương lượng đàm phán, kinh doanh, đầu tư…để có thể bước tới thành công tùy theo mục đích của người nghiên cứu.
Do đó, binh pháp được sử dụng vào việc phân tích vị thế của công ty trên thị trường, dựa vào phương cách hành động và kết quả kinh doanh của công ty trong quá khứ và hiện tại để ước đoán sự phát triển của công ty trong tương lai.
Để tiện cho việc phân tích, diễn giải chúng ta tóm tắt sơ lược từng thiên theo ngôn ngữ kinh tế:
1. Thủy kế: Thủy, theo người Trung Hoa cổ đại là gốc của ngũ hành. Cho nên thiên này đề cập tới triết lý kinh doanh cũng như văn hóa công ty và tầm quan trọng của phương pháp quản lý theo tình huống.
2. Tác chiến: phương pháp điều hành tổ chức hoạt động của công ty và vai trò của cấp quản lý, đặc biệt là vai trò của giám đốc tài chính (CFO: chief finance officer).
3. Mưu công: hiệu quả kinh doanh của công ty và những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh.
4. Quân hình: những lợi thế cạnh tranh hiện tại và tiềm năng của công ty so với các công ty khác trên thị trường.
5. Binh thế: Lĩnh vực kinh doanh và phương pháp kinh doanh, đầu tư theo danh mục sản phẩm của công ty.
6. Hư thực: Chiến lược kinh doanh phát triển thị trường.
7. Quân tranh: Tình hình và phương pháp cạnh tranh của công ty đối với các đối thủ.
8. Cửu biến: Vị thế công ty trên thị trường và năng lực xử lý theo tình huống của công ty.
9. Hành quân: Quá trình phát triển và tái lập công ty.
10. Địa hình: Những rủi ro của công ty.
11. Cửu địa: Đặc điểm của loại thị trường mà công ty đang hoạt động.
12. Hỏa công: Những tình huống đặc biệt mà công ty phải đối mặt.
13. Dụng gián: Hệ thống thu thập, phân tích và bảo vệ thông tin của công ty.
http://trantuananh9.blogspot.com/2012/03/thuy-ke-thien.html
http://trantuananh9.blogspot.com/2012/03/tac-chien-thien.html
http://trantuananh9.blogspot.com/2012/03/muu-cong-thien.html
http://trantuananh9.blogspot.com/2012/03/muu-cong-thien.html
http://trantuananh9.blogspot.com/2012/03/binh-thien.html
http://trantuananh9.blogspot.com/2012/03/hu-thuc-thien.html
http://trantuananh9.blogspot.com/2012/03/quan-tranh-thien.html
http://trantuananh9.blogspot.com/2012/03/cuu-bien-thien.html
http://trantuananh9.blogspot.com/2012/03/hanh-quan-thien.html
http://trantuananh9.blogspot.com/2012/03/ia-hinh-thien.html
http://trantuananh9.blogspot.com/2012/03/cuu-ia-thien.html
http://trantuananh9.blogspot.com/2012/03/hoa-cong.html
http://trantuananh9.blogspot.com/2012/03/hoa-cong.html
Như chúng ta đã biết, “Tôn Tử binh pháp” là một tác phẩm của người Trung Hoa gồm có 13 thiên đã ra đời cách đây 2.500 năm và không ngừng tỏa sáng.
Tôn Tử binh pháp không những được các danh tướng A Châu nghiền ngẫm và coi là tinh hoa của nghệ thuật dùng binh mà ngày nay tác phẩm của ông còn được các nhà quân sự trên thế giới tham khảo, so sánh với các binh thư cổ điển của Tây phương như sách của J.Cesar, Napoleon…Trong những so sánh này, sách của Tôn Vũ Tử được đánh giá là sâu sắc và toàn diện hơn.
Mục đích của binh pháp Tôn Tử không phải là đánh bại kẻ thù mà là giành phần thắng cho ta. 13 thiên được gói gọn trong lời nói của Tào Tháo: “Gốc ở nhân nghĩa, dựa vào quyền mưu” .
Như vay, Tôn Tử binh pháp không chỉ là một cuốn sách dạy về hành binh bố trận mà nó bao gồm tất cả những phương pháp xử thế trong quan hệ xã hội, thương lượng đàm phán, kinh doanh, đầu tư…để có thể bước tới thành công tùy theo mục đích của người nghiên cứu.
Do đó, binh pháp được sử dụng vào việc phân tích vị thế của công ty trên thị trường, dựa vào phương cách hành động và kết quả kinh doanh của công ty trong quá khứ và hiện tại để ước đoán sự phát triển của công ty trong tương lai.
Để tiện cho việc phân tích, diễn giải chúng ta tóm tắt sơ lược từng thiên theo ngôn ngữ kinh tế:
1. Thủy kế: Thủy, theo người Trung Hoa cổ đại là gốc của ngũ hành. Cho nên thiên này đề cập tới triết lý kinh doanh cũng như văn hóa công ty và tầm quan trọng của phương pháp quản lý theo tình huống.
2. Tác chiến: phương pháp điều hành tổ chức hoạt động của công ty và vai trò của cấp quản lý, đặc biệt là vai trò của giám đốc tài chính (CFO: chief finance officer).
3. Mưu công: hiệu quả kinh doanh của công ty và những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh.
4. Quân hình: những lợi thế cạnh tranh hiện tại và tiềm năng của công ty so với các công ty khác trên thị trường.
5. Binh thế: Lĩnh vực kinh doanh và phương pháp kinh doanh, đầu tư theo danh mục sản phẩm của công ty.
6. Hư thực: Chiến lược kinh doanh phát triển thị trường.
7. Quân tranh: Tình hình và phương pháp cạnh tranh của công ty đối với các đối thủ.
8. Cửu biến: Vị thế công ty trên thị trường và năng lực xử lý theo tình huống của công ty.
9. Hành quân: Quá trình phát triển và tái lập công ty.
10. Địa hình: Những rủi ro của công ty.
11. Cửu địa: Đặc điểm của loại thị trường mà công ty đang hoạt động.
12. Hỏa công: Những tình huống đặc biệt mà công ty phải đối mặt.
13. Dụng gián: Hệ thống thu thập, phân tích và bảo vệ thông tin của công ty.
http://trantuananh9.blogspot.com/2012/03/thuy-ke-thien.html
http://trantuananh9.blogspot.com/2012/03/tac-chien-thien.html
http://trantuananh9.blogspot.com/2012/03/muu-cong-thien.html
http://trantuananh9.blogspot.com/2012/03/muu-cong-thien.html
http://trantuananh9.blogspot.com/2012/03/binh-thien.html
http://trantuananh9.blogspot.com/2012/03/hu-thuc-thien.html
http://trantuananh9.blogspot.com/2012/03/quan-tranh-thien.html
http://trantuananh9.blogspot.com/2012/03/cuu-bien-thien.html
http://trantuananh9.blogspot.com/2012/03/hanh-quan-thien.html
http://trantuananh9.blogspot.com/2012/03/ia-hinh-thien.html
http://trantuananh9.blogspot.com/2012/03/cuu-ia-thien.html
http://trantuananh9.blogspot.com/2012/03/hoa-cong.html
http://trantuananh9.blogspot.com/2012/03/hoa-cong.html
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét