@Ngài Munger: “Sự hạnh phúc được tạo ra ở một người khi anh ta lời được 10 đô la so với niềm đau khổ khi anh ta mất đi 10 đô la hoàn toàn không hề giống nhau.
Sự mất mát luôn ảnh hưởng đến tâm lý người ta mạnh hơn phần thưởng người ta nhận được. Hơn vậy, nếu một người suýt chút nữa là lấy được một thứ mà anh ta muốn khôn cùng, rồi đến phút chót bị hụt mất nó, anh ta sẽ phản ứng như thể anh ta đã có được thứ đó từ rất lâu và bị cướp đi một cách bi kịch.
Từng chứng kiến thứ tâm lý trên, tôi gom cả hai loại:
mất đi những vật đang-sở-hữu và mất đi những vật suýt-nữa-thì-được-sở-hữu vào một dạng tâm lý này.
Với loại thứ nhất, nhà Mungers chúng tôi ngày xưa từng nuôi một chú chó hiền lành, ngoan ngoãn. Chỉ có một cách duy nhất để nó cắn lại ta: đó là khi ta cố gắng giành lấy miếng xương mà nó đã bỏ vào miệng.
Nếu bạn thử làm đi, tức khắc loài chó nào cũng sẽ cắn lại bạn. Thật ngu ngốc cho một chú chó, loài vật thuộc hạng trung thành nhất, lại đi cắn chủ của mình.
Song nó không thể cưỡng lại được, đó là bởi vì chính thứ tâm lý phản ứng mạnh khi bị tước đoạt (deprival) đã khiến nó không thể không trở nên ngu ngốc như vậy!
Với loại thứ hai, những kẻ chế ra chiếc máy đánh bạc (slot machine) vô cùng tinh ranh khi khai thác điểm yếu này của loài người.
Những chiếc máy điện tử đó đã được lập trình để xuất ra 80% đến 90% kết quả dạng “sém chút nữa” như BAR-BAR-LEMON một cách vô nghĩa.
Ấy vậy mà thứ này lại thu hút và tăng khả năng chơi tiếp của những kẻ ngốc nghĩ rằng mình sắp chạm được tới phần thưởng kỳ diệu rồi."
@S.A.F.E team:
Với loại thứ nhất, nhà Mungers chúng tôi ngày xưa từng nuôi một chú chó hiền lành, ngoan ngoãn. Chỉ có một cách duy nhất để nó cắn lại ta: đó là khi ta cố gắng giành lấy miếng xương mà nó đã bỏ vào miệng.
Nếu bạn thử làm đi, tức khắc loài chó nào cũng sẽ cắn lại bạn. Thật ngu ngốc cho một chú chó, loài vật thuộc hạng trung thành nhất, lại đi cắn chủ của mình.
Song nó không thể cưỡng lại được, đó là bởi vì chính thứ tâm lý phản ứng mạnh khi bị tước đoạt (deprival) đã khiến nó không thể không trở nên ngu ngốc như vậy!
Với loại thứ hai, những kẻ chế ra chiếc máy đánh bạc (slot machine) vô cùng tinh ranh khi khai thác điểm yếu này của loài người.
Những chiếc máy điện tử đó đã được lập trình để xuất ra 80% đến 90% kết quả dạng “sém chút nữa” như BAR-BAR-LEMON một cách vô nghĩa.
Ấy vậy mà thứ này lại thu hút và tăng khả năng chơi tiếp của những kẻ ngốc nghĩ rằng mình sắp chạm được tới phần thưởng kỳ diệu rồi."
@S.A.F.E team:
Nhiều năm sai lầm, chúng tôi dần hiểu được quy luật tất yếu rằng:
trong đầu tư, hay trong cuộc sống đi chăng nữa, ta phải học cách chấp nhận thất bại/sai lầm như một nhân tố tất yếu. Điều đó không có nghĩa rằng ta bất cẩn, vô trách nhiệm. Mà ta phải dám chịu rủi ro, song biết giới hạn chúng một cách thông minh.
(1) Hệt như kĩ năng mà trò chơi Poker đã rèn cho các kỳ thủ, ta phải học cách cắt lỗ khi ta đã sai lầm rõ ràng! Dù đau đớn cách mấy đi chăng nữa, việc bán đi những cổ phiếu sai lầm sẽ hạn chế phần thua lỗ tăng thêm, đồng thời giúp ta không bị mất đi các “cơ hội mười gang” mà ta sẽ bỏ lỡ nếu cứ chìm sâu xuống như vậy.
(2) Cũng giống như lời khuyên tránh hẳn các phiên chợ đấu giá của ngài Buffett, ta phải đặt kỷ luật không bao giờ nói “có” với các cổ phiếu đầu cơ, tăng trần xanh tím khiến ta có cảm giác bị bỏ lỡ một điều gì đó.
Chúng tôi giữ được tài sản quý báu sau bao nhiêu năm qua, chính là nhờ việc nói KHÔNG một cách kỷ luật như vậy. Dù các cổ phiếu đầu cơ, chất lượng kém, đầy rẫy dấu hiệu gian lận kế toán rõ rệt, có tăng hàng trăm % đi chăng nữa, chúng tôi vẫn bàng quan lạ thường...
Trent Hamm:
Khuynh hướng siêu đối thủ
Chúng ta có xu hướng phản ứng thái quá với tổn thất hoặc thiếu hụt nhỏ. Niềm vui mà chúng tôi nhận được từ việc nhận được, 50 đô la ít hơn nhiều so với cảm giác tiêu cực mà chúng tôi nhận được từ việc mất 50 đô la hoặc bị mất 50 đô la từ chúng tôi.
Điều này cần rất nhiều khúc ngoặt khác nhau, hầu hết đều đi theo hướng khá có hại cho chúng ta. Một trong những điều tồi tệ nhất là sai lầm chi phí chìm, trong đó chúng ta có xu hướng vượt xa các lựa chọn giữ cho chúng ta khỏi những tổn thất nhỏ nhất và thường chọn chúng trong các lựa chọn có tổng thể tốt hơn nhiều.
Ví dụ, trong một chuyến đi, ai đó hoàn toàn có thể khăng khăng rằng bạn đi đến một sự kiện mà bạn đã mua vé trước $ 10, mặc dù một số sự kiện khác thú vị hơn nhiều, vì chi phí bạn đã chìm vào những vé đó.
Một ví dụ khác là chúng ta thường bị dụ dỗ bởi những lần bỏ lỡ gần, điều này khiến chúng ta tiếp tục cố gắng và thường xuyên để mất tiền.
Ví dụ: nếu chúng ta thấy hai số bảy màu đỏ trên một máy đánh bạc, chúng ta có khả năng sẽ đổ trong một quý khác. Nếu chúng ta hạ gục bốn trong năm chai sữa trong lễ hội, chúng ta có khả năng sẽ kiếm được một đô la khác để ném.
Cách tốt nhất để tránh kiểu thiên vị này là xem xét các tình huống một cách riêng biệt mà không sử dụng các sự kiện gần đây để gây ảnh hưởng đến bạn.
Ví dụ, với vé, chi phí của họ đã được chi bất kể bạn làm gì , vì vậy bạn nên chọn tùy chọn thú vị hơn trong thời điểm này. Tất cả các vé thực sự làm là cung cấp cho bạn một lựa chọn khác để làm, nhưng đó có thể không nhất thiết là lựa chọn tốt nhất. (Tôi có xu hướng nghĩ rằng ghế trống tại một sự kiện thể thao là một ví dụ về những người vượt qua sai lầm chi phí chìm.)
Nếu bạn đang chơi một trò chơi lễ hội, hãy xem xét từng người chơi độc lập với những gì đến trước và chi tiêu số tiền đó cho phù hợp.
(1) Hệt như kĩ năng mà trò chơi Poker đã rèn cho các kỳ thủ, ta phải học cách cắt lỗ khi ta đã sai lầm rõ ràng! Dù đau đớn cách mấy đi chăng nữa, việc bán đi những cổ phiếu sai lầm sẽ hạn chế phần thua lỗ tăng thêm, đồng thời giúp ta không bị mất đi các “cơ hội mười gang” mà ta sẽ bỏ lỡ nếu cứ chìm sâu xuống như vậy.
(2) Cũng giống như lời khuyên tránh hẳn các phiên chợ đấu giá của ngài Buffett, ta phải đặt kỷ luật không bao giờ nói “có” với các cổ phiếu đầu cơ, tăng trần xanh tím khiến ta có cảm giác bị bỏ lỡ một điều gì đó.
Chúng tôi giữ được tài sản quý báu sau bao nhiêu năm qua, chính là nhờ việc nói KHÔNG một cách kỷ luật như vậy. Dù các cổ phiếu đầu cơ, chất lượng kém, đầy rẫy dấu hiệu gian lận kế toán rõ rệt, có tăng hàng trăm % đi chăng nữa, chúng tôi vẫn bàng quan lạ thường...
Trent Hamm:
Khuynh hướng siêu đối thủ
Chúng ta có xu hướng phản ứng thái quá với tổn thất hoặc thiếu hụt nhỏ. Niềm vui mà chúng tôi nhận được từ việc nhận được, 50 đô la ít hơn nhiều so với cảm giác tiêu cực mà chúng tôi nhận được từ việc mất 50 đô la hoặc bị mất 50 đô la từ chúng tôi.
Điều này cần rất nhiều khúc ngoặt khác nhau, hầu hết đều đi theo hướng khá có hại cho chúng ta. Một trong những điều tồi tệ nhất là sai lầm chi phí chìm, trong đó chúng ta có xu hướng vượt xa các lựa chọn giữ cho chúng ta khỏi những tổn thất nhỏ nhất và thường chọn chúng trong các lựa chọn có tổng thể tốt hơn nhiều.
Ví dụ, trong một chuyến đi, ai đó hoàn toàn có thể khăng khăng rằng bạn đi đến một sự kiện mà bạn đã mua vé trước $ 10, mặc dù một số sự kiện khác thú vị hơn nhiều, vì chi phí bạn đã chìm vào những vé đó.
Một ví dụ khác là chúng ta thường bị dụ dỗ bởi những lần bỏ lỡ gần, điều này khiến chúng ta tiếp tục cố gắng và thường xuyên để mất tiền.
Ví dụ: nếu chúng ta thấy hai số bảy màu đỏ trên một máy đánh bạc, chúng ta có khả năng sẽ đổ trong một quý khác. Nếu chúng ta hạ gục bốn trong năm chai sữa trong lễ hội, chúng ta có khả năng sẽ kiếm được một đô la khác để ném.
Cách tốt nhất để tránh kiểu thiên vị này là xem xét các tình huống một cách riêng biệt mà không sử dụng các sự kiện gần đây để gây ảnh hưởng đến bạn.
Ví dụ, với vé, chi phí của họ đã được chi bất kể bạn làm gì , vì vậy bạn nên chọn tùy chọn thú vị hơn trong thời điểm này. Tất cả các vé thực sự làm là cung cấp cho bạn một lựa chọn khác để làm, nhưng đó có thể không nhất thiết là lựa chọn tốt nhất. (Tôi có xu hướng nghĩ rằng ghế trống tại một sự kiện thể thao là một ví dụ về những người vượt qua sai lầm chi phí chìm.)
Nếu bạn đang chơi một trò chơi lễ hội, hãy xem xét từng người chơi độc lập với những gì đến trước và chi tiêu số tiền đó cho phù hợp.
Tuấn Anh
Chim nhỏ trong tay còn hơn quạ bay trên trời. Lên chức thì hi hi ha ha, mất chức thì buồn như chấu cắn...là những ví dụ cái vuột khỏi tay dù nhỏ cũng tiếc đứt ruột còn của vô tay dù nhiều vẫn thấy như ít nên muốn nữa.
Cách cư xử cần tránh là đừng ăn cướp cơm chim. Đây cũng là lý do vì đồng tiền tip, phong bì nhỏ nhưng tươi roi rói thì dễ quên đồng lương thu nhập chính hay thậm chí cả công ăn việc làm quí giá hơn nhiều.
Phong bì như cánh hoa sen
Mở ra thơm nức vợ khen con cười
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét